Cuộc đời buồn thảm của giai nhân tuyệt sắc phố Hàng Ngang

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:29, 24/11/2011

(NHN) Không vương miện, không từng tham gia một cuộc thi vử sắc đẹp nhưng vẻ đẹp của cô Phượng đủ khiến bao văn nhân tà i tử­ đắm say. Tiếc thay, cuộc đời của mử¹ nhân vang danh bậc nhất Hà  thà nh lại quá nhiửu buồn thảm.

Giai nhân tuyệt sắc

Bây giử, lạc bước giữa phố Hà ng Ngang náo nhiệt cố đi tìm hình bóng một cử­a hà ng lụa gấm khi xưa, cố đi tìm một mái tóc bạc biết chuyện cũ nhưng câu chuyện vử hoa khôi sắc nước hương trời ngà y xưa đã dần chìm và o quên lãng. Nhà  văn Lý Khắc Cung bảo rằng: Cô Phượng ngà y ấy đẹp lắm. Cùng với cô Sính Cột Cử, cô Nga Hà ng Gai, cô Bính Hà ng Аẫy là  bốn người đẹp nhất mà  người Hà  Nội xưng tụng là  Hà  thà nh tứ mử¹.

Cuộc đời buồn thảm của giai nhân tuyệt sắc phố Hàng Ngang

Vẻ đẹp của con gái Hà  Nội là m bao công tử­ si mê

Những năm 1930, dân Hà  thà nh xôn xao vử tấm thảm tình cô Phượng Hà ng Ngang. Không chỉ báo chí, người ta còn viết sách, dựng kịch, là m thơ vử vụ thảm tình nà y. Nguyên mẫu cô Phượng đã trở thà nh nhân vật chính của nhiửu vở kịch nói, chèo, cải lương được trình diễn khắp từ Bắc và o Nam.

Kẻ chê cô Phượng là  dâm loạn, nhẫn tâm bử lại chồng con, bử cuộc sống vinh hoa phú quý để đi theo trai. Người thì khen cô dám đạp lên lử thói đạo đức phong kiến, đi theo tiếng gọi thổn thức của con tim. Trong số những tiểu thuyết ăn khách hà ng đầu lấy nguyên mẫu từ mối tình oan trái của cô Phượng phải kể đến Tiểu thuyết Mồ cô Phượng của Tùng Lâm Lê Cương Phụng.

Vương Thị Phượng là  con gái yêu của thương gia Hoa kiửu Vương Toà n Thắng, nhà  bán hà ng tơ lụa già u có. Lúc con nhử, Phượng đã nõn nà , mầu da như trứng gà  bóc, ngón tay như ngọn bút măng, ai thấy cũng yêu, cũng ve vuốt. Con gái lá ngọc cà nh và ng được vợ chồng họ Vương nâng niu quý hóa như hạt ngọc trên tay.

Theo người đời truyửn tụng thì cô đẹp đến nỗi bất cứ ai đi qua cử­a hà ng cũng phải ngoái đầu lại hoặc đi đi lại lại và i lần để ngắm cô. Người Hoa kiửu ở Hà ng Ngang nói rằng đôi mắt của Thị Phượng là  đôi mắt "Hoà ng diệp lạc" nghĩa là  con mắt uốn cong tựa như lá và ng rơi trong gió ... Có người lại ví đôi mắt của cô là  đôi mắt bán thụy phượng hoà ng như con phượng hoà ng nử­a thức nử­a ngủ.

Cuộc đời buồn thảm của giai nhân tuyệt sắc phố Hàng Ngang

Cô Phượng

Nhà  văn Vũ Ngọc Phan, trong cuốn hồi ký Những năm tháng ấy đã dà nh những từ ngữ hoa mử¹ nhất để mô tả vẻ xuân sắc của người đẹp: Cô Phượng người tầm thước, có đôi mắt bồ câu long lanh, với cặp mi cong, đôi lông mà y xanh và  dà i, môi đử mọng đầy dục vọng, mũi dọc dừa thanh tú và  đôi má lúm đồng tiửn khi cười. Gò má cô hơi cao, ử­ng hồng, là m cho khuôn mặt trái xoan của cô có sức quyến rũ, giống như nữ diễn viên điện ảnh Marlen Dietrich lừng danh thời bấy giử. Theo nhà  báo Phùng Bảo Thạch thì cô Phượng đẹp lắm. Sắc đẹp của cô như chất thuốc phiện. Nó quyến rũ, cuốn hút người ta. Ai đã vướng và o thì khó mà  thoát ra được.

Cô Phượng ăn mặc rất nửn, khi thì chít khăn nhiễu tam giang, khi thì chít khăn nhung đen, đuôi gà  vắt qua mái tóc. Cô hay mặc yếm hoa hiên, quần lĩnh tía cạp điửu thắt lưng quan lục: tất cả những mà u sắc ấy ánh lên qua chiếc áo dà i vải phin trắng may sát và o thân hình nở nang. Lối ăn mặc của cô là  một lối rất nửn của phụ nữ Hà  Nội thời xưa. Và  đã có không ít văn nhân - ký giả đương thời khi được diện kiến cô Phượng đã phải thốt lên: Tây Thi khiếp vía, Hằng Nga giật mình.

Nhấp chén trà  mới pha, nhà  văn Lý Khắc Cung bảo: Nhiửu thanh niên ngà y ấy nhà  ngay sát chỗ là m, nhưng hà ng ngà y vẫn bốn lần đi vử theo đường vòng để qua phố Hà ng Ngang, để được ngắm cô Phượng từ xa. Nếu hôm nà o không một lần được thấy cô, họ thấy bồn chồn, bứt rứt, đứng ngồi không yên. Khi tà u điện chạy qua phố Hà ng Ngang, không ai bảo ai, tất cả hà nh khách đửu hướng mắt vử phía dãy nhà  mang số chẵn, nơi có một mử¹ nhân góp phần là m cho vẻ đẹp Hà  Nội thêm rực rỡ.

Duyên tình dở dang

Tuổi vừa đôi tám, tóc dà i chấm đất, mắt biếc nghiêng thà nh, nhác trông ai cũng tưởng nà ng tiên. Vẻ đẹp của cô Phượng đã khiến cho bao công tử­ hà o hoa đất Hà  Thà nh si mê, say đắm trồng si trước người đẹp... Nhưng với suy nghĩ con Tà u lại gả cho Tà u nên cô Phượng được bố mẹ gả cho A Cẩu, người Hà ng Аà o cháu của ông chủ tơ lụa Phan Vạn Thà nh. Hà ng ngà y, cô ngồi bán các thứ hà ng lụa, xa tanh, gấm, vóc trong cử­a hà ng cử­a nhà  chồng.

Аáng tiếc, chồng cô lại là  hạng công tử­ bột tốt mã giẻ cùi vô công rồi nghử. A Cẩu có thói ăn chơi, cử bạc rượu chè, chỉ coi vợ như một thứ đồ đắt tiửn, xinh xinh, chỉ để ngắm nghía, canh chừng, chứ không phải để tâm tình, cùng nhau vươn tới những khát vọng xa xôi. Chẳng những thế hắn lại hay ghen tuông và  thường đánh đập vợ, trái hẳn với con người tà i hoa và  yêu thích văn thơ của Phượng.

Cuộc đời buồn thảm của giai nhân tuyệt sắc phố Hàng Ngang

Phố Hà ng Ngang, nơi diễn ra chuyện tình bi thương của cô Phượng

Số phận trớ trêu đã đưa đẩy nà ng gặp một chà ng Tây học, Hán học đẹp trai, lịch lãm, vui tính, tà i hoa. Аó chính là  Hoà ng Hồ (bút danh quen thuộc của Hoà ng Tích Chu, con trai tri huyện Bình Lục (Hà  Nam). Vương Thị Phượng đã quyết chí đi tìm tình yêu cho mình. Trong câu chuyện với nhà  biên kịch Hoà ng Tích Chỉ - em ruột nhà  báo Hoà ng Tích Chu, ông bảo: cũng có nghe đồn đại vử mối tình của trai tà i, gái sắc nhưng chuyện đã xưa lắm rồi, chả có gì là m bằng chứng.

Hoà ng Tích Chu sinh ra trong một gia đình quan  lại có tiếng quê là ng Phù Lưu (Bắc Ninh). Người ta thường nói Trai Phù Lưu, gái Аình Bảng “ trai, gái hai là ng đửu nổi tiếng tuấn tú, xinh đẹp, tà i hoa. Hoà ng Tích Chu đã tà i hoa lại đẹp trai với đôi mắt sắc và  thông minh, tầm vóc vững và ng, nói chuyện hấp dẫn. Năm 1921, ông ra Hà  Nội xin và o là m cho tử Nam Phong và  cũng tại Hà  Nội, Hoà ng Tích Chu đã gặp Vương Thị Phượng. Cuộc gặp gỡ giữa trai anh hùng “ gái thuyửn quên như đã hẹn từ kiếp trước.

Hoà ng Tích Chu tà i hoa, lịch lãm được nhiửu cô mê nhưng từ khi chà ng yêu cô Phượng thì không còn để ý đến cô gái nà o nữa. Em trai của Hoà ng Tích Chu là  nhà  viết kịch Hoà ng Tích Linh đã thốt lên: Lạ thật, ông anh tôi là  người khao khát nhan sắc đến thế mà  ông gạt bử hết cả các nhân tình, nhân ngãi khác, chỉ yêu mình cô Phượng.

Có thể là  cô Phượng có đủ các dạng nhan sắc cộng lại chăng? Nhà  văn Lý Khắc Cung kể: Một hôm, tôi ngồi bà n phiếm với một số bạn văn, nhà  thơ Thanh Tịnh bảo: Аược liệt và o Hà  thà nh tứ mĩ là  phải đánh bạt được một số người đẹp. Dương Quý Phi xưa đánh đổ hà ng nghìn cung nữ để trở thà nh duy độc nhất chi hoa của vua Аường Minh Hoà ng. Quả thật cô Phượng đã đánh đổ nhiửu đối thủ người đẹp.

Khoảng cuối năm 1922, cả Hà  Nội chấn động trước tin cô Phượng mất tích. Mãi sau nà y, mọi người mới biết cô Phượng đã theo Hoà ng Tích Chu và o Sà i Gòn. Lúc nà y, Chu đã quyết chí sang Pháp học nghử là m báo. Chu bảo Phượng trở vử Hà  Nội xin với ông huyện Bình Lục được là m con dâu qua bức thư dà i trong khi đợi Chu học tập nơi xứ người. à”ng huyện không những đã từ chối mà  còn đưa Phượng vử xin lỗi gia đình A Cẩu. Nhưng A Cẩu cũng không chấp nhận thế là  Phượng đà nh phải là m nghử buôn bán nuôi thân.

Cuối đời bi thương

Ngẫm cuộc đời như bèo dạt mây trôi, Phượng và o Sà i Gòn để xuôi ngược nuôi thân đợi Chu vử. Sau mấy năm trời sóng gió, cô lại quay vử sống ở Hà  Nội. Có một người đà n ông đã có vợ tên Lưu mê ngay cô Phượng. à”ng nà y thuê một gian nhà  bên Gia Lâm cho Phượng và  có kế hoạch đưa cô sang Hồng Công. Nhưng kế hoạch thất bại, Phượng đến Hưng Yên và  xin xuất gia nhưng không thà nh.

Vương Thị Phượng lại được một ông Tham Bách tòa Xứ rước vử là m lẽ. Khi ông nà y được bổ lên chức mới ở Lai Châu, người vợ cả thu xếp để Tham Bách và  cô Phượng lên trước, cô ta lên sau. Nhưng sau đó, bà  đã cho Phượng uống một loại thuốc gì đó khiến cô trở nên ốm đau, nử­a điên nử­a dại. Phượng gầy rộc đi, lúc cười lúc khóc được đưa vử chợ Bử (Hòa Bình) rồi vử Hà  Nội.

Trong túi còn vửn vẹn 15 đồng bạc, Phượng nương nhử một người đà n bà  đã luống tuổi. Bà  già  tốt bụng nhưng nhà  quá nghèo trông nom cô như con đẻ. Bệnh ngà y một nặng, bà  đà nh phải đưa cô và o nhà  thương là m phúc. Một tuần sau, cô Phượng qua đời ở nhà  thương Bạch Mai. Tấm bia mộ đử mấy chữ: "Mộ người bạc mệnh Vương Thị Phượng".

Phượng đã bử cảnh nhà  sang, già u, phú quý để lang bạt kử³ hồ tứ phương, hết Bắc lại Nam, bao nhiêu đời chồng mà  không qua khửi một kiếp hồng nhan bạc phận. Аám ma của người đẹp Hà  thà nh một thủa chỉ là  chiếc quan tà i mà  không ai tiễn đưa, không người khóc thương số kiếp hồng nhan... 

PLVN