Chỉ nâng cao chất lượng đại học cà ng... "khoét sâu" sự mất bình đẳng!
Tin tức - Ngày đăng : 14:20, 09/12/2011
Tham dự tọa đà m có các đại diện của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Quốc Hội, Bộ Giáo dục Đà o tạo, Học viện Chính trị Hà nh chính Quốc Gia, các viện nghiên cứu, các trường đại học tại TP HCM, Đại học Huế và các địa phương khác và đại diện các Công ty tư vấn, các nhà tuyển dụng, các thầy cô, các học viên và sinh viên quan tâm đến chủ đử tọa đà m.
Tọa đà m được lắng nghe một số báo cáo vử các giải pháp gắn kết giữa đà o tạo và thị trường lao động tại Việt Nam, với nhiửu các quan điểm trái chiửu từ các cách tiếp cận khác nhau....
PGS. TS Vũ Cao Đà m, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phân tích chính sách (Đại học KHXH& NV Hà Nội) cho rằng, nửn giáo dục Việt Nam đang đứng trước những vấn đử nan giải như mối quan hệ giữa các ngà nh nghử đà o tạo với cơ hội tìm kiếm việc là m. Nói chính xác hơn, đó là nghịch lý giữa một cơ cấu chương trình đà o tạo chậm được cập nhật theo sự phát triển so với cơ cấu nghử nghiệp đang ngà y cà ng thay đổi trong xã hội đương đại Việt
Hầu hết các đại biểu đửu cho rằng, tình hình giáo dục đại học ở nươc ta đang có quá nhiửu vấn đử cần được nghiên cứu và giải quyết thấu đáo ở cấp vĩ mô. Trong khi gần đây, người ta thường nói tới khái niệm "thừa thầy, thiếu thợ" thì GS. TS Lê Ngọc Hùng ở Viện Xã hội học (Học viện Chính trị Hà nh chính Quốc gia Hồ Chí Minh) khẳng định, như thế là chưa đúng vì không thể nói chúng ta đang thừa thầy vì hiện mới chỉ có 5 người có trình độ đại học trong 100 người (5%). GS Hùng cũng chỉ ra, có thể coi những người có bằng đại học là lao động trình độ cao. Nếu thế thì tỷ lệ lao động có trình độ cao ở nước ta còn quá thấp so với các nước trong khu vực, đến khi nà o xã hội mới phát triển. Vậy tại sao lại khẳng định "thừa thầy, thiếu thợ" khuyên người ta không nên đổ dồn và o thi đại học mà hãy đi học nghử trong khi những người có bằng đại học bao giử cũng được xã hội tôn trọng và hưởng mức lương cao hơn học các bậc cao đẳng, trung cấp... Như vậy, lâu nay các nhà quản lý giáo dục vẫn luôn luôn hô hà o khẩu hiệu phải tập trung nâng cao chất lượng đà o tạo đại học mà chưa để ý đến mở rộng quy mô đà o tạo là cần xem lại. Nếu cà ng cải thiện chất lượng mà không mở rộng quy mô thì sẽ dẫn tới hậu quả khôn lường là mất công bằng vử khả năng đi học đại học bởi còn rất nhiửu người không có cơ hội và o đại học.
Liên quan đến việc vừa qua, các đại biểu Quốc hội có hửi vấn đử liên quan đến việc thời gian gần đây có hà ng loạt các trường đại học mở trà n lan ở nước ta, ông Hùng cho rằng đấy là do Bộ GD& ĐT chưa chỉ ra và cung cấp được các số liệu vử việc cần phải mở rộng quy mô đà o tạo đại học cho các đại biểu thấy mà thôi.
GS Hùng còn ví von khi có chất lượng giáo dục đại học cao cũng chẳng khác gì có một số ít người được ăn các món đặc sản trong khi có hà ng vạn người đang ngồi ngoà i... "thèm khát". Mỗi mùa thi đại học đến lại xảy ra cảnh ngột ngạt vì chen nhau đi thi. Ai cũng muốn và o đại học nên phải phấn đấu ngà y, đêm từ khi còn cấp tiểu học... Cũng như ai đó chỉ chăm chú là m sạch ngôi nhà của mình còn đường phố sẽ ngà y cà ng nhếch nhác, bẩn thỉu(?). Vậy chúng ta nên hướng tới việc là m một món ăn không ngon nhưng, tất cả đửu được ăn hay là là m "đặc sản" chỉ cho một số người thưởng thức...
Bên cạnh đó còn có bất cập vử sự già u nghèo cũng đang "khoét sâu" và o sự mất công bằng vử khả năng tiếp cận đại học bởi chỉ có 3 người được học đại học trong 1000 người nghèo trong khi với người già u là hà ng trăm người học đại học. Cùng vấn đử trên, có ý kiến phản đối vì giáo dục đại học là giáo dục tinh hoa việc mất công bằng là đương nhiên, không thể vì mấy anh nghèo mà cà o bằng được.
Cũng có quan điểm cho rằng, chúng ta nên xây dựng một hệ thống giáo dục đại học như phương Tây là cần có một số trường đại học chất lượng cao đà o tạo những người giửi và cũng có trường đại học trung bình và trường đại học thấp... để tạo điửu kiện cho nhiửu người được học đại học như ở Thái Lan họ quan niệm, học đại học xong kể cả thất nghiệp cũng hơn là không đi học hay ở Nhật Bản, phần nhiửu phụ nữ học đại học không đi là m mà ở nhà chăm con cái...
Xung quanh việc hiện nay sinh viên học ra trường hầu như không là m đúng ngà nh được đà o tạo, TS Đà o Thanh Trường, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phân tích chính sách (Đại học KHXH&NV Hà Nội) cho biết, theo kết quả khảo sát việc là m của sinh viên năm 2009- 2010 thì chỉ có 19% số sinh viên được hửi có nhu cầu ra trường muốn tìm được việc là m như ngà nh đã học. Chủ yếu các sinh viên bây giử ra trường họ muốn được là m đúng sở trường và khả năng của họ chứ không phải là ngà nh đã học...