Bệnh viện chật ních, trạm y tế 10 ngà y không có ai khám

Tin tức - Ngày đăng : 10:14, 15/12/2011

(NHN) Trạm y tế được xây mới khang trang, đạt chuẩn quốc gia, có cả bác sĩ chuyên khoa 1, nhưng gần 10 ngà y qua không có ai đến khám. Trong khi đó tại Bệnh viện Xanh Pôn, có những người đi xếp sổ khám từ 5h sáng đến tận trưa mà  vẫn chưa đến lượt.

Аây là  thực trạng của trạm y tế thị trấn Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà  Nội) và  cũng là  tình trạng chung của đa phần trạm y tế trên địa bà n thà nh phố qua buổi thị sát của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trong ngà y 14/12.

Nằm sát nội thà nh và  giữa vùng dân cư đông đúc, trạm y tế thị trấn Cầu Diễn được trang bị máy móc khá đầy đủ, thậm chí còn có cả một số máy móc hiện đại. Аặc biệt, hệ thống nhân lực cũng rất toà n diện, ngoà i các y tá, nữ hộ sinh còn có cả một bác sĩ chuyên khoa 1.

Thế nhưng từ đầu năm đến nay, cả trạm mới chỉ phục vụ khám chữa bệnh cho khoảng 4.000 bệnh nhân. Trong đó, chủ yếu là  chăm sóc sức khửe cho các bệnh nhân mãn tính, chỉ có 5 ca và o cấp cứu, điửu trị bệnh.

Bộ trưởng Y tế không hà i lòng khi xem sổ theo dõi của Trạm Y tế Cầu Diễn, trong 10 ngà y qua không có ai tới khám bệnh. Ảnh: N.P.
Bộ trưởng Y tế không hà i lòng khi xem sổ theo dõi của trạm y tế Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà  Nội), trong 10 ngà y qua không có ai tới khám bệnh. Ảnh: Anh Tuấn.

Bác sĩ Аặng Thị Lan, Trưởng trạm y tế thị trấn Cầu Diễn cho biết: Khả năng của trạm hoà n toà n đáp ứng được việc khám chữa bệnh và  điửu trị ban đầu cho các bệnh nhân. Thế nhưng, người bệnh không đến. Họ tìm đến các phòng khám tư nếu bệnh nhẹ hoặc tự vượt tuyến, kể cả những trường hợp đăng ký nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu là  tại trạm.

Cũng vì thế, trạm y tế hầu như chỉ là m nhiệm vụ quản lý thai sản, chăm sóc sức khửe sinh sản cho chị em và  chăm sóc người già , người bệnh mãn tính.

à”ng Nguyễn Văn Phi, Giám đốc Trung tâm y tế huyện Từ Liêm cũng thừa nhận việc thu hút bệnh nhân không hử dễ dà ng. Trong năm nay, 16 trạm y tế và  2 phòng khám đa khoa của huyện chỉ thu hút được 44.000 lượt khám của bệnh nhân bảo hiểm, một con số khiêm tốn so với sự đầu tư của các cơ sở nà y.

Trong khi đó, tại Bệnh viện Xanh Pôn - bệnh viện đa khoa hạng 1 của thà nh phố, có 550 giường nhưng trung bình mỗi ngà y có 1.700-2.000 trường hợp và o khám, điửu trị. Аây cũng là  cơ sở có số đăng ký thẻ bảo hiểm y tế nhiửu nhất ở Hà  Nội. Аiửu nà y tất yếu dẫn đến quá tải.

Ảnh: Nam Phương.
Аã hơn 11 giử trưa 14/12 thế nhưng vẫn còn khá nhiửu bệnh nhân đang chử đến lượt khám tại Bệnh viện Xanh Pôn. Ảnh: Nam Phương.

Theo bà  Nguyễn Phạm à Nhi, Giám đốc Bệnh viện Xanh Pôn, tổng thu cả năm qua của cơ sở nà y là  210 tỷ đồng, trong đó thu dịch vụ chỉ được khoảng 40 tỷ đồng, Ngân sách nhà  nước chiếm 26%, còn lại là  viện phí và  bảo hiểm y tế. Mức thu quá thấp, viện phí lại chỉ được thu một phần khiến bệnh viện rơi và o tình cảnh bị trói cả chân lẫn tay, không có tiửn để đầu tư, nâng cao thu nhập cho cán bộ y bác sĩ.

Аó cũng là  lý do khiến bệnh viện phải cố giữ số thẻ bảo hiểm y tế cà ng nhiửu cà ng tốt. Vì có vậy mới có thêm nguồn thu, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bà y tử.

Theo ông Nguyễn Khắc Hiửn, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà  Nội, nguyên nhân quá tải của các bệnh viện thà nh phố là  do nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngà y cà ng tăng cao, trong khi cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ y tế nhất là  tuyến cơ sở còn mửng, thiếu những người có trình độ chuyên môn cao. Số giường bệnh tăng thấp (mới đạt 14 giường/10.000 dân) so với sự gia tăng dân số của thà nh phố và  sự gia tăng số lượt người bệnh điửu trị nội trú.

Ngoà i ra, một số bệnh viện cơ sở hạ tầng đã xuống cấp chưa được đầu tư xây dựng, diện tích chật hẹp không đủ theo quy định.

Аể giảm quá tải theo nhiửu chuyên gia cần thiết phải dựng thêm các bệnh viện mới, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Vử vấn đử nà y, ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Quản lý Dược cho rằng: Việc quá tải tập chung chủ yếu ở các bệnh viện chuyên khoa giửi. Chính vì thế, xây thêm bệnh viện nhưng bệnh viện phải đạt tiêu chuẩn, đội ngũ bác sĩ có trình độ, chứ không xây rồi cũng không ai đến.

Trong khi đó, thà nh phố Hà  Nội đử xuất di chuyển 24 cơ sở y tế của Trung ương ra khửi nội đô trong 10 năm tới, trong đó, có các bệnh viện lớn như: Việt Аức, Lão khoa, Bạch Mai, Phụ sản, Tai mũi họng, Da liễu, Mắt Trung ương... Diện tích đất tại các cơ sở y tế đã di dời được chuyển đổi thà nh các cơ sở nghiên cứu, y tế dự phòng hoặc dịch vụ khám chữa bệnh phục vụ dân cư đô thị trung tâm. Còn tại nơi chuyển đến của các bệnh viện tuyến trung ương phải đảm bảo không nằm trong khu đô thị và  phải cách trung tâm thà nh phố trong vòng bán kính từ 25 đến 30 km.

Bộ Trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh: Bộ sẽ phối hợp chặt chẽ với thà nh phố Hà  Nội để thực hiện chủ trương di dời các bệnh viện điửu trị bệnh truyửn nhiễm ra khửi nội đô và  chuyển những bệnh viện ở nơi đông dân cư đến khu vực thích hợp. Аồng thời, các bệnh viện tuyến trung ương đang bị quá tải cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với thà nh phố để xây dựng bệnh viện cơ sở 2.

Cũng theo Bộ trưởng, trong một thập kỷ nữa Việt Nam phải có những bệnh viện ngang tầm khu vực. Bệnh viện Bạch Mai và  Bệnh viện Nhi Trung ương phải tiên phong trong việc nà y.

vnexpress