Cáo mượn oai hùm

Truyện - Ngày đăng : 11:20, 16/12/2011

(NHN) Ở Hà  Nội rất nhiửu kẻ đi đường vi phạm giao thông đã dùng chiêu "cáo mượn oai hùm" tự xưng là  con cháu ông nà y, bà  nọ nhằm dọa nạt, thách thức lực lượng chức năng, để được bử qua.

1. Hẳn nhiửu người biết câu chuyện vử thà nh ngữ Cáo mượn oai hùm: Tại một khu rừng kia, một con hổ bắt được một con cáo. Con cáo tuy khiếp sợ vô cùng nhưng với bản chất gian manh, tức thì cáo là m bộ dọa nạt con hổ, nói rằng nó là  sứ giả do trời sai xuống để thống trị muôn loà i thú, nếu hổ xâm phạm đến nó tất là  sẽ bị trời trừng phạt.

Nếu hổ không tin, hãy đi theo nó, để xem muôn loà i thú sợ hãi nó như thế nà o. Con hổ thấy cũng có lý, nghe lời nói của con cáo ranh ma, bằng lòng theo sau để xem có đúng như lời cáo nói không. Quả nhiên, suốt trên đường đi, muôn loà i thú thấy bóng dáng con cáo tới đâu, cũng đửu hoảng sợ chạy hết.

Con hổ đâu biết là  muôn loà i thú bử chạy, chính là  vì sợ hổ, đâu phải vì sợ cáo. Câu thà nh ngữ "Cáo mượn oai hùm" nhằm chử­i những kẻ ranh ma dựa và o thế lực người khác để uy hiếp, lòe bịp mọi người.

Có lẽ gần đây, đây là  câu thà nh ngữ được vận dụng nhiửu nhất trên đường phố Hà  Nội, nhất là  khi các tổ công tác 141 của Công an Hà  Nội tập trung kiểm tra, xử­ lý các đối tượng điửu khiển mô tô, xe máy, lạng lách, đánh võng, chở người sai quy định, có dấu hiệu phạm tội hình sự như tà ng trữ vũ khí khi tham gia giao thông, chống người thi hà nh công vụ.

Lái xe tự xưng là  cháu Giám đốc CAHN, có thái độ thách thức tổ công tác 141 - Nguồn: Dân Trí

Khi bị kiểm tra, từ những kẻ bảnh bao đi xế hộp xịn ra dáng thiếu gia, đến loại côn đồ đầu trọc hoặc tóc nhuộm xanh, nhuộm đử không hẹn mà  gặp, họ đửu biết mượn oai hùm. Chúng tự xưng là  con cháu ông nà y, bà  nọ nhằm dọa nạt, thách thức, hoặc để được bử qua, đại loại như Có cần tôi gọi cho Phó Thủ tướng để các anh nói chuyện không?, Viết đơn nghỉ việc hết đi, Nếu không là m cho 2 cảnh sát bị đuổi việc thì cứ... chặt đầu em đi.

Gần nhất, chiửu 13/12 đôi nam nữ BMW không biển, còn xưng là  cháu Giám đốc Công an Hà  Nội cháu chú Nhanh và  nhổ nước bọt thách thức tổ công tác. Có lẽ, có nằm mơ thì Trung tướng Nguyễn Аức Nhanh cũng không thể biết được sao mình có nhiửu đứa cháu rởm ngổ ngáo ngoà i đường đến vậy?

2. Tuy nhiên, câu chuyện Cáo mượn oai hùm ngà y hôm nay cũng để lại nhiửu điửu đáng phải suy ngẫm. Tại sao những người trẻ ngỗ ngược kia lại thích trò Cáo mượn oai hùm, tự xưng là  con ông cháu cha đến như vậy? Hẳn nó cũng có nguyên do của nó.

Nếu trong một xã hội mà  từ trước đến nay, tính quân pháp bất vị thân được tôn trọng tuyệt đối, thì nhiửu con giời rởm đã không đua nhau mượn danh đến vậy. Trong tâm lý của họ, mơ hồ xuất hiện ý nghĩ pháp luật nằm trong tay người nắm quyửn lực, họ tin rằng khi mạo nhận mình là  con ông cháu cha, chuẩn mực pháp lý không thể rà ng buộc được mình. Hơn nữa, từ trước tới nay, cũng không thiếu những câu chuyện con ông cháu cha thật cậy quyửn ỷ thế là m cà n. Hoặc đâu đó đã từng có sự can thiệp là m cong vẹo cán cân công lý. Vì thế, tâm lý cáo mượn oai hùm không phải tự nhiên mà  có trong những người trẻ kia.

Mới đây, tại Hội nghị Triển khai trật tự an toà n giao thông quốc gia năm 2012, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Аại Quang kiến nghị: Trên thực tế có nhiửu người can thiệp và o việc xử­ phạt vi phạm giao thông, nói ra thì không tiện nhưng tôi đử nghị phải nghiêm cấm lãnh đạo các cấp can thiệp và o việc xử­ lý vi phạm giao thông để công tác xử­ lý vi phạm được nghiêm minh. Vì cứ khi bắt các đối tượng vi phạm là  lực lượng liên tục nhận được điện thoại từ các cấp lãnh đạo, anh em không nghe không được, khi xử­ lý không đảm bảo lại phê phán, chê trách là  mắc khuyết điểm.

ttvh