10 sự kiện tiêu biểu của thể thao Việt Nam 2011

Âm nhạc - Giải trí - Ngày đăng : 12:31, 16/12/2011

(NHN) U23 Việt Nam lại thất bại ˜ê chử™ tại đấu trường Seagame, Kử³ thủ Lê Quang Liêm với một năm bội thu các danh hiệu cử vua, bầu Kiên gây chấn động thể thao Việt Nam bằng bà i phát biểu công kích trực diện VFF và  trọng tà i... là  một trong những sự kiện tiêu biểu của năm 2011.

1. U23 Việt Nam lại thất bại ˜ê chử™ tại đấu trường Seagame.

SEA Games 26 đi qua, một lần nữa Việt Nam lại không thể có và ng ở môn bóng đá nam. Аó là  một nỗi thất vọng lớn cho dẫu cả đoà n thể thao của chúng ta đã thi đấu xuất sắc và  vượt xa chỉ tiêu huy chương.  

Trận thua tâm phục khẩu phục trước chủ nhà  Indonesia ở bán kết buộc thầy trò HLV Falko Goetz dồn hết quyết tâm và o trận tranh HC đồng với Myanmar, đối thủ từng hòa U23 Việt Nam 0-0 ở vòng bảng.

Và o trận với hy vọng gỡ gạc chút thể diện bằng chiếc HCА, thế nhưng U23 Việt Nam đã không thể là m được điửu đó. Trước U23 Myanmar không quá mạnh nhưng với lối chơi thiếu sáng tạo cùng ý chí chiến đấu kém cửi, các học trò của HLV Goetz phải đón nhận thất bại xứng đáng 1-4, qua đó trắng tay SEA Games 26.

2. Аoà n Việt Nam kết thúc SEA Games với thà nh tích vượt xa chỉ tiêu đử ra.

Trước khi lên đường sang Indonesia, lường trước những khó khăn khi BTC SEA Games cắt giảm nhiửu nội dung thế mạnh cũng như đưa nhiửu môn mới và o nội dung thi đấu, đoà n Thể thao Việt Nam chỉ đưa ra mục tiêu già nh khoảng 70 HCV để lọt và o nhóm dẫn đầu.

Nhưng với nỗ lực thi đấu tuyệt vời của các VАV Việt Nam đã xuất sắc già nh tới 96 HCV, hơn chỉ tiêu tới 26 tấm. Việt Nam cũng chắc chắn ở vị trị thứ ba chung cuộc, sau chủ nhà  Indonesia và  Thái Lan.

Thậm chí, đã có những thời điểm, Việt Nam vươn lên dẫn trước Thái Lan để trụ ở vị trí thứ hai trong giai đoạn cuối SEA Games 26.

3. Kử³ thủ Lê Quang Liêm với một năm bội thu các danh hiệu cử vua

Kử³ thủ Lê Quang Liêm xứng đáng với danh hiệu người có bước đột phᝠcủa thể thao Việt Nam năm 2011, với hạng loạt thà nh tích ấn tượng.

Lê Quang Liêm mở mà n năm 2011 bằng thà nh tích ấn tượng: bảo vệ thà nh công ngôi vô địch Giải cử vua Aeroflot 2011 tại Moscow và  trở thà nh kử³ thủ đầu tiên hai lần liên tiếp vô địch trong lịch sử­ 10 năm của giải siêu cúp nà y.

Sau đó tới tháng 5/2011, Liêm được mời tham dự Giải cử vua Tưởng niệm Casablanca, một giải cử mạnh thuộc nhóm 19 (chỉ số Elo trung bình 2712). Với phong độ cao, Liêm kết thúc 10 ván đấu với 6,5 điểm, già nh ngôi á quân khi bằng điểm với nhà  vô địch Vassily Ivanchuk nhưng kém chỉ số phụ.

Tháng 8 vừa qua, Lê Quang Liêm được mời dự giải cử vua ở Dortmund (Аức) nhử thà nh tích xuất sắc tại giải Aeroflot. Kết thúc, Liêm già nh 5,5 điểm, bằng đúng số điểm đã đưa anh lên ngôi á quân ở Dortmund năm ngoái và  bảo vệ được vị trí thứ nhì.

Gần đây nhất và o tháng 10, Liêm dự giải Spice Cup tại Texas, Mử¹. Аây là  giải đấu thuộc nhóm 17 (chỉ số Elo trung bình của các kử³ thủ tham dự giải từ 2651 - 2675) thấp hơn giải Casablanca tại Cuba và  Dortmund tại Аức. Lê Quang Liêm đã già nh chức vô địch sau ván đấu quyết định trước đại kiện tướng quốc tế người Cuba Leinier Dominguez.

Ngay sau giải nà y Lê Quang Liêm cùng đội tuyển cử vua Việt Nam lên đường dự SEA Games 26 và  anh sớm đăng quang ngôi vô địch nội dung cử tưởng, mang vử chiếc huy chương và ng cho đoà n thể thao Việt Nam ngà y 16/11.

4. Bầu Kiên gây chấn động thể thao Việt Nam bằng bà i phát biểu công kích trực diện VFF và  trọng tà i.

Trong buổi lễ Tổng kết V-League 2011, Chủ tịch câu lạc bộ Hà  Nội ACB, Nguyễn Аức Kiên đã đưa ra những phát biểu gây sốc nhằm và o VFF và  hội đồng trọng tà i V-League 2011.

Bà i phát biểu của bầu Kiên đã thực sự khiến không ít người phải cảm thấy ngỡ ngà ng, khi đử cập đến Bản báo cáo của VFF, bản quyửn truyửn hình cũng như hội đồng trong tà i, đặc biệt ông nói vử việc đử xuất ra một giải đấu mới.

Trong bà i phát biểu của Bầu Kiên có đoạn: "Tôi phản đối những báo cáo mang tính chung chung cho có của VFF. Chẳng hạn như nói tới những mặt còn hạn chế của một mùa giải, bản báo cáo chỉ nói đến những điểm chưa được của ban kỷ luật, của Hội đồng trọng tà i, của các CLB, chứ gần như không nói vử khuyết điểm của chính BTC giải. Trong khi đó vấn đử nóng bửng liên quan đến trọng tà i, các báo cáo cũng chỉ kết luận đây là  một mùa giải căng thẳng, quyết liệt nên các trọng tà i đã gặp sai sót, tình trạng nương tay vẫn có... chứ hoà n toà n không đử cập đến hà ng chục trận đấu bị nghi ngử là  có vấn đử. Báo cáo ngà y hôm nay, báo cáo 10 năm trước, có thiếu hay thừa cái gì không? 10 năm nay gần như không có sử­a đổi để phù hợp với sự phát triển với thực tế, những thay đổi của FIFA. Tôi sẽ không tham gia đóng góp và o dự thảo bởi chỉ trong vòng và i chục phút, rồi biểu quyết thông qua, đó không phải là  một công việc nghiêm túc". Chủ tịch Hà  Nội ACB cũng đưa ra dẫn chứng cụ thể khi một số người tiếp xúc với câu lạc bộ Hòa Phát gạ 500 triệu đưa cho trọng tà i trước trận gặp Аồng Tâm Long An để chắc chắn có 3 điểm trong trận nà y. Tuy nhiên, phát ngôn gây sốc nhất của bầu Kiên đó là  việc ông cho biết, hiện có ít nhất 7 câu lạc bộ sẵn sà ng bử V-League, cùng nhau đứng ra tổ chức một giải đấu Super League thay cho V-League đang tồn tại nhưng có quá nhiửu vấn đử.

5. Nhà  vô địch SEA Games đi nhổ cử

Câu chuyện vử nữ vận động viên điửn kinh - Nguyễn Thị Nụ đi nhổ cử kiếm sống đã là m dư luận bà ng hoà ng và  tốn không ít giấy mực phân tích của các tử báo.

Ở Sea Games 22, cùng các đồng đội Nguyễn Thị Tĩnh, Nguyễn Lan Anh...chị đã già nh huy chương và ng ở nội dung 4x400m, đoạt 2 HCB nội dung 400m vượt rà o ở SEA Games 23, 24 và  1 HCА 4x400m ở SEA Games 24.

Аáng buồn thay, chấn thương dây chằng gối dai dẳng khiến chị phải bốn lần lên bà n mổ mà  sự hồi phục vẫn không tiến triển khả quan, khiến việc trở lại đường đua đối với chị gần như là  không thể.

Аáng lẽ, với những vinh quang đã đạt được, Nụ vẫn có thể có được cuộc sống tốt hơn bằng công việc huấn luyện viên. Vậy nhưng, nữ vận động viên nà y lại đi nhổ cử kiếm sống. Một câu chuyện cay đắng ê chử, mà  chính nữ vận động viên nà y cũng đã phải năn nỉ người phóng viên đã tiếp xúc với chị đừng đưa lên mặt báo.

Câu chuyện chỉ kết thúc khi báo chí lên tiếng mạnh mẽ buộc bộ môn điửn kinh Hà  Nội phải yêu cầu Nụ ngừng việc nhổ cử. 

6. SLNA vô địch V- League 2011 sau 10 năm chử đợi

Cầm hòa Hà  Nội T&T 1-1 trong trận đấu kết thúc chiửu 21-8, thầy trò HLV Nguyễn Hữu Thắng soán ngôi của chính Hà  Nội T&T để trở thà nh tân vô địch V-League 2011. Kết quả nà y, giúp Sông Lam Nghệ An chính thức lên ngôi vô địch sau 10 năm chử đợi.

SLNA đã trở thà nh đội bóng thứ 4 sau HAGL, АTLA, B.Bình Dương già nh được hai danh hiệu vô địch V-League. Một thà nh quả xứng đáng với những gì thầy trò HLV Hữu Thắng đã là m được trong suốt một chặng đường dà i nhiửu cam go, thử­ thách.

Già nh ngôi vô địch V-League, SLNA nhận khoản tiửn thưởng 3 tỉ đồng của BTC giải. UBND tỉnh Nghệ An cũng thưởng nóng cho đội 1 tỉ đồng. Nhà  tà i trợ Ngân hà ng Bắc à thưởng khoảng 5 tỉ đồng. Như vậy, với chức vô địch nghẹt thở, SLNA ẵm khoảng 10 tỉ đồng tiửn thưởng.

7. Nữ lực sĩ Mử¹ Linh lập cú đúp ngoạn mục tại giải vô địch thể hình châu à và  thế giới

Tại giải vô địch thể hình châu à và  thế giới đang diễn ra tại Bangkok (Thái Lan), nữ lực sĩ  Nguyễn Thị Mử¹ Linh của Việt Nam đã xuất sắc già nh cú đúp. Chỉ một giử sau khi đăng quang ở ngôi vị cao nhất châu lục, Mử¹ Linh tiếp tục lên ngôi vô địch thế giới ở hạng 52kg.

Аây là  thà nh tích vượt ngoà i sự mong đợi của ban huấn luyện đội tuyển thể hình Việt Nam bởi năm ngoái, nữ lực sĩ Mử¹ Linh chỉ già nh 2 tấm HCB tại giải vô địch châu à và  thế giới diễn ra tại Singapore. Аiửu đáng nói, năm nay Mử¹ Linh đã bước sang tuổi 40.

Lực sĩ Mử¹ Linh từng đoạt HC và ng châu à năm 2005, 2006 và  HCB châu à năm năm 2004, 2007, 2009 hạng cân dưới 52 kg. Năm 2008, nữ lực sĩ TP HCM nà y từng bị Liên đoà n thể hình châu à (ABBF) đã ra án phạt cấm thi đấu một năm, vì liên quan dinh doping trước giải châu à.

8. Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đi và o hoạt động

Sau khi quả bom Nguyễn Аức Kiên phát nổ là m rung chuyển nửn bóng đá Việt Nam, hướng phát triển của bóng đá chuyên nghiệp nước nhà  đã có nhiửu đổi khác. Cải cách đầu tiên là  việc thay đổi đơn vị tổ chức và  quản lŽý V-League.

Ảnh minh họa

Bắt đầu từ mùa giải 2012, công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) sẽ là  cơ quan trực tiếp tổ chức quản lý và  điửu hà nh hoạt động bóng đá chuyên nghiệp trong nước.

VPF chịu sự quản lý nhà  nước vử vử mặt pháp lŽý của Tổng cục Thể dục thể thao và  Bộ VH-TT-DL, chịu sự quản lý vử hoạt động chuyên môn bóng đá của Liên đoà n Bóng đá Việt Nam, chịu sự quản lý kinh tế của UBND thà nh phố Hà  Nội. VPF cũng sẽ chịu sự điửu chỉnh của pháp luật Việt Nam và  các quy định có liên quan của các tử chức bóng đá quốc tế (FIFA, AFC, AF).

Theo phân bổ, VFF là  cổ đông lớn nhất với 35,4% số vốn điửu lệ, 14 CLB tại V-League đóng góp 54,6% vốn điửu lệ, 10 CLB hạng Nhất đóng góp 10% còn lại. Các nhân sự chủ chốt bao gồm chủ tịch và  các thà nh viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc... sẽ được quyết định tại đại hội cổ đông sắp tới.

Một trong những ưu tiên hà ng đầu của VPF là  nâng cao chất lượng giải đấu cũng như đử ra chiến lược phát triển một cách bửn vững. VPF đã có những bước đi đầu tiên trong việc nâng cao chất lượng công tác trọng tà i, nâng cao khả năng chuyên môn và  tính chuyên nghiệp của V.League.

9.Bảnhợp đồng kỷ lục của Quang Thanh đổ vỡ phút chót

Vừa qua, hậu vệ Huử³nh Quang Thanh đã chính thức chia tay B.Bình Dương để trở thà nh người của CLB Sà i Gòn FC. Mọi thửa thuận đã hoà n tất, Quang Thanh cũng đã ký và o bản hợp đồng ghi nhớ.

Аể có được tuyển thủ nà y, đội bóng của bầu Lãm sẽ phải chi ra 6 tỷ đồng để mua lại 2 năm hợp đồng của hậu vệ nà y với Bình Dương đồng thời chi thêm 4 tỷ nữa cho một năm hợp đồng đầu tiên của Thanh với CLB mới (tổng cộng 10 tỷ đồng). Аầu quân cho CLB mới, Quang Thanh nhận mức lương 60 triệu đồng/ tháng chưa tính thưởng.

Аó có thể coi là  mức giá cao nhất với một cầu thủ Việt Nam bởi hai cầu thủ đang giữ kỷ lục chuyển nhượng là  Quang Hải và  Việt Cường của CLB Navibank Sà i Gòn có mức phí 9 tỷ/3 năm.

Quang Thanh (Phải)

Tuy nhiên đến phút chót, mọi chuyện đã đổ vỡ và  Quang Thanh không thể khoác áo Sà i Gòn FC như dự định, bởi đội bóng thà nh phố không chuyển tiửn bồi thường hợp đồng cho đội bóng đất Thủ Dầu. Nguyên nhân của vụ việc xuất phát từ chuyện Sà i Gòn FC đang tất bật với các thủ tục chuyển giao đội bóng từ Sà i Gòn Xuân Thà nh, nên hiện chưa có đủ tiửn để lấy Quang Thanh từ B.Bình Dương.

10. HLV Falko Goetz tiếp quản ghế nóng nhưng chưa là m được gì nhiửu cho tuyển Việt Nam.

Ngà y 6/6/2011, cựu thuyửn trưởng của Hertha Berlin, HLV Falko Goetz đã ký và o bản hợp đồng chính thức với VFF để bắt đầu công việc dẫn dắt АTQG và  tuyển Olympic.

Chấp nhận ngồi và o ghế nóng ở АT Việt Nam, cựu HLV của HerthaBerlin nhận được khoản lương 22.000 USD/tháng (không tính thuế, phụ phí sinh hoạt và  phần thưởng dà nh cho từng thà nh tích cụ thể với mỗi đội tuyển).

à”ng thầy người Аức được kử³ vọng sẽ vạch ra chiến lược thúc đẩy công tác đà o tạo trẻ và  giúp tuyển Olympic Việt Nam già nh HCV SEA Games. Tuy nhiên, cho đến nay Falko Goetz vẫn chưa là m được gì nhiửu cho đổi tuyển Việt Nam. Thất bại của Việt Nam tại Sea Games là  một minh chứng.

Thiên Trường(Tổng hợp)