Ký ức Hà  Nội và  Tết những năm chiến tranh phá hoại

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:03, 26/12/2011

(NHN) Аã cuối đông. Tết sắp đến. Mùa xuân đang vử trà n đầy nhựa sống. Dịp nà y, những người đã từng sống, học tập và  là m việc ở Hà  Nội chắc đửu có những cảm xúc để ôn lại bao kỷ niệm thật khó phai mử, trong đó có ký ức Tết Hà  Nội, nhất là  những cái Tết trong thời kử³ chiến tranh phá hoại leo thang từ năm 1964-1972.

Khi cái giá lạnh đang trà n vử với sắc xuân là  cơ hội cho những người như tôi ôn lại một thời gian đã qua, tuy chưa phải quá xa để những rung động, những xúc cảm không thể phai mử có dịp lại bùng dậy mãnh liệt, vì đó là  ký ức đã ghi đậm nhiửu dấu ấn trong tâm thức.

Ngược thời gian những năm 60 của thế kỷ trước là  quảng đời sinh viên của thế hệ chúng tôi với nhiửu ước mơ cháy bửng, lãng mạn với nhiửu kỷ niệm khó quên, mặc dù bây giử đang bước và o độ tuổi cổ lai hy nhưng vẫn thấy mình như còn trẻ. Nhớ lại, đầu những năm 60 của thế kỷ trước, Hà  Nội đang ở giai đoạn phồn thịnh, nếp sống của người Hà  Nội còn nguyên vẹn Hà  Nội xưa văn minh, thanh lịch, ứng xử­ tế nhị nhẹ nhà ng qua giọng nói đầy truyửn cảm thu hút, dễ mến dễ gần, nhưng cũng khó bắt chuyện là m quen, nhất là  các cô gái Hà  thà nh chính gốc đầy nét kiêu sa, e lệ, quyến rũ.

Hà  Nội với những con đường phố cổ như bà n cử, dễ và o khó ra, chi chít hà ng quán. Tiếng tà u điện leng keng một thời từ trung tâm Bử Hồ Hoà n Kiếm tửa đi các con phố chính như phố Huế, Hà ng Bà i, Bạch Mai, Quán Thánh, Hà ng Аà o, Аồng Xuân... Rồi những hương vị hiếm có của đặc sản đất Hà  thà nh như phở, miến gà , bún thang, xôi lạp xưởng, cốm Vòng, bánh gai, bánh cuốn chấm nước mắm cà  cuống...

Nhưng đặc sắc đậm đà  hơn cả vẫn là  những ngà y Tết cổ truyửn dân tộc với hoa đà o, bánh chưng, thịt đông, các loại mức kẹo hòa với dòng người đủ mà u sắc ngược xuôi thưởng ngoạn sắc Xuân. Rồi những lời chúc An khang “ Thịnh vượng với những nụ cười đầu năm mới. Tết Hà  Nội xưa bao giử cũng kéo dà i nhiửu ngà y và  thời tiết giá lạnh, rét buốt như để mọi người xích lại gần hơn truyửn hơi ấm cho nhau.

Ngà y 5/8/1964, tà u chiến Mử¹ gây hấn ở vùng biển Thanh Hóa, tấn công và o tà u của hải quân Việt Nam rồi dựng lên Sự kiện Vịnh Bắc bộ để tiếp theo đó là  hà ng loạt vụ khiêu khích gây hấn khác. Thời điểm đó, cùng với chiến trường miửn Nam đang rực lử­a, miửn Bắc bắt đầu cuộc chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại leo thang của Mử¹. Cuộc sống sinh hoạt của nhân dân miửn Bắc nói chung và  Thủ đô Hà  Nội nói riêng bắt đầu dần dần chuyển sang thời chiến, mọi gian khổ của một thời kinh tế bao cấp đến với từng người, từng gia đình.

Sinh viên chúng tôi cũng được phân phối tem phiếu hà ng tháng, nà o tem gạo, đường, xà  phòng giặt, xà  phòng đánh răng, dao cạo râu... Cả năm còn có phiếu vải, phụ tùng xe đạp, áo may ô, kim chỉ, dép nhựa... Những dịp lễ, tết có thêm phiếu mua trà  gói, bánh kẹo, thuốc lá (Thăng Long, Аiện Biên, Tam Аảo, Hoà n Kiếm, D™rao... bao bạc hoặc bao giấy). Ai cũng đửu nhớ mọi thứ đửu phải mua bằng tem phiếu và  xếp hà ng. Ngà y lễ, ngà y tết cũng phải xếp hà ng rồng rắn mất rất nhiửu thời gian vì có thêm tem phiếu hà ng được mua.

Rồi xuất hiện xếp hà ng bằng những viên gạch từ sáng sớm, nhất là  các hộ gia đình đửu có tem thịt, mỡ, đậu phụ, dầu hửa, gạo, mử³ chính, nếp... tuy vất vả nhưng thấy vui khi mua được hà ng. Những cái tết trong chiến tranh hà ng hóa có hạn chế hơn, không khí cũng kèm nhộn nhịp hơn, nhưng khi nà o cũng có hoa đà o, bánh chưng, mức tết, trẻ con vẫn có áo quần mới xênh xang vui mắt, thích thú nô đùa.

Chắng bao lâu, khi chiến tranh phá hoại leo thang đến gần Hà  Nội, rồi trung tâm Thủ đô thì sinh hoạt hà ng ngà y bắt đầu bị đảo lộn. Trước mỗi nhà  dọc các phố đửu có hầm cá nhân với nắp đậy sẵn, rồi những dãy hầm chữ A cho nhiửu người cùng trú, những chiếc mũ rơm xuất hiện ngà y cà ng nhiửu trên đường phố để tránh mảnh bom, áo quần phải nhuộm xẩm mà u để ngụy trang, ông bà  già , trẻ con lần lượt đi sơ tán khửi nội thà nh, các cơ quan, trường học lớn cũng di chuyển đến những địa điểm an toà n hơn.

Tôi học ở trường Аại học Y khoa cũng phải sơ tán rất nhiửu nơi theo trường. Chiếc xe đạp được dùng để chở đủ thứ (trẻ con, gạo, thức ăn, đồ dùng, áo quần...), có khi xe quá sức chịu đựng nổ lốp, cong và nh là  chuyện thường ngà y xảy ra trên đường đến nơi sơ tán. Tuy đầy khó khăn gian khổ, nhưng cũng đầy ắp tình người, khoảng cách già u nghèo ở chốn đô thà nh và  là ng quê không quá chênh lệch như hiện nay.

Thường ngà y thời kử³ đó không ai có thể quên được tiếng còi báo động trên hệ thống loa công cộng ở Thủ đô, trước khi còi hú vang rửn đửu có câu: Аồng bà o chú ý, đồng bà o chú ý máy bay địch cách Hà  Nội... cây số vử phía..., yêu cầu tất cả đồng bà o hãy xuống hầm trú ẩn. Mọi người trên đường tự giác xuống hầm. Quan sát trên đường chỉ có thấy lực lượng tự vệ là m nhiệm vụ giữ gìn trật tự và  hướng dẫn người đi đường tự giác xuống hầm trú ẩn. Lúc đó ngẩng lên nhìn ở các nhà  cao tầng sẽ thấy các tiểu đội tự vệ nam nữ phân công giương cao súng sẵn sà ng nhả đạn nếu có máy bay bổ nhà o lao xuống ném bom phố phường, khu dân cư không cho chúng nó thoát.

Ký ức Hà  Nội và  Tết những năm chiến tranh phá hoại

Tem lương thực 100 gam

Khi hết báo động, mọi sinh hoạt lại trở vử bình thường, nhân dân Thủ đô hết sức bình tĩnh, chủ động trong hoà n cảnh bom đạn chiến tranh ác liệt có thể xảy ra lúc nà o, bất kể ngà y hay đêm.

Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại đã leo thang ra Thủ đô Hà  Nội, mỗi lần Tết đến tuy không có qui ước nà o cả, nhưng mấy ngà y nà y thường im tiếng còi báo động. bà  con đi sơ tán kéo vử Hà  Nội ăn Tết cũng không kém phần vui vẻ nhộn nhịp, nhưng phải rất cảnh giác có thể máy bay bất ngử ập đến bử bom.

Hồi đó, gia đình bố mẹ tôi và  một em gái út còn nhử ở Thị xã Thanh Hóa cũng phải đi sơ tán, không vử ăn Tết ở Thị xã được. Tuy Thanh hóa chỉ cách Hà  Nội 150 km, nhưng tôi cũng không thể vử ăn Tết với gia đình, vì các tỉnh ở Miửn Bắc thời gian đó máy bay Mử¹ oanh tạc rất ác liệt, đi đường không bảo đảm an toà n, phương tiện giao thông lại rất hạn chế, phần lớn ô tô phải chạy đêm bằng đèn gầm (đặt dưới gầm ô tô) vừa đủ sáng để soi đường. Khi nghe tiếng máy bay phản lực, phải lập tức tắt đèn dừng lại.

Tôi và  một người em gái cũng đang học Аại học phải ở lại ký túc xá ăn Tết. Tuy cũng có bà  con ở Hà  Nội đùm bọc, nhưng mấy ngà y tết phải xa gia đình bố mẹ thì quả thật không có nổi buồn nà o hơn. Trong ký túc xá nhà  trường cũng có nhiửu trường hợp như chúng tôi để cùng nhau chia sẻ nỗi niửm. Trong phòng tôi có hai anh em ở lại, anh bạn là  người quê trong Nam tập kết không có tin tức gia đình, Tết đến lại cà ng buồn da diết.

Chúng tôi phải chuẩn bị cái ăn trong mấy ngà y ngoà i tiêu chuẩn tem phiếu được cấp mua cho nên cũng tạm đủ dùng và  tiếp bạn bè các phòng xung quanh. Аêm giao thừa, các bạn còn lại trong ký túc xá đửu thức, nghe Bác chúc tết qua Radio, nghe pháo nổ rửn vang kéo dà i cả một góc trời (hồi đó chưa cấm đốt pháo), sau đó cùng nhau ngồi trao đổi chuyện trò, ăn mứt kẹo. Mỗi người có một nổi niửm tâm trạng riêng.

Sáng mồng 1 Tết, một mình tôi lang thang thưởng ngoạn Tết trên các đường phố vẫn khá đông vui nhộn nhịp đủ sắc mà u. Mọi người như quên đi sự ác liệt của chiến tranh chỉ trước đó và i hôm trên khắp các khu vực dân cư Thủ đô. Tôi vừa đi vừa liên tưởng đến cảnh Tết của gia đình nơi sơ tán mà  thấy nhớ, thấy thương vô cùng những người thân.

Rồi trận Аiện Biên Phủ trên không xảy ra, 12 ngà y đêm quân dân Thủ đô chiến đấu anh dũng, ngoan cường với các loại thần sấm, con ma, B52... Chúng muốn cho Thủ đô trở vử thời kử³ đồ đá! Аau thương, tang tóc xảy ra đến khi những loạt bom B52 rải trúng Bệnh viện Bạch Mai, phố Khâm Thiên... và  không khí chiến thắng, sục sôi căm thù bắt sống phi công Mử¹ trên hồ Trúc Bạch mà  nhiửu bà i hồi ký sau nà y đã kể lại. Hà  Nội thật xứng đáng là  Thủ đô Anh hùng!

Cuộc sống thường nhật bên ngoà i là  vậy. Riêng tôi, trong sâu thẳm có một tình yêu với cô gái ở phố cổ Mã Mây. Chiến tranh ác liệt, tình yêu cháy bửng nồng nà n không có gì mâu thuẫn. Thời sinh viên tình yêu đẹp lắm. Những năm chưa xẩy ra chiến tranh phá hoại thì Hồ Tây, Vườn Bách Thảo, Công viên Thống Nhất, Bử hồ Hoà n Kiếm... là  những nơi chúng tôi thường dạo chơi và o dịp cuối tuần. Аặc biệt mùi hương hoa sữa ở phố Nguyễn Du tửa ngát dìu dịu khi mùa thu vử với dãy vòm cây phủ kín mặt đường in bóng xuống hồ Thiửn Quang vẫn in đậm trong ký ức chúng tôi. Аi bên nhau tay trong tay với bao ước mơ ấp ủ.

Yêu nhau trọn khóa học 6 năm. Chúng tôi cưới nhau sau khi ra trường 2 năm. Lễ cưới không thể tổ chức ở Hà  nội, mà  phải tổ chức nơi sơ tán tại một huyện tỉnh Hưng Yên. Hồi đó đám cưới có bánh qui, kẹo, thuốc lá (phân phối theo tiêu chuẩn qui định) và  văn nghệ thật rôm rã. Nếu có báo động phải tắt hết đèn măng-xông.

Quá nhiửu chuyện gian khổ trong hạnh phúc lứa đôi thời chiến. Thấm thoắt chúng tôi đã có 2 con nhử (1 trai, 1 gái). Cuộc chiến tranh phá hoại ngà y cà ng hết sức căng thẳng. Hà  Nội chìm trong khói lử­a đạn bom. Vợ chồng đi sơ tán mỗi người mỗi nơi theo cơ quan cách nhau hà ng trăm cây số, phải phân công nhau nuôi con, cũng phải đạp xe hà ng trăm cây số thăm nom nhau là  chuyện bình thường. Аến dịp Tết lại còn lủng củng hà ng được phân phối.

Giữa lúc đó, chiến trưởng B giục giã kêu gọi những người con quê hương trở vử. Tôi rời gian phòng ở phố cổ Mã Mây và o một chiửu thu phảng phất buồn. Với chiếc ba lô trên vai, đầu đội mũ tai bèo, bộ áo quần quân phục mới hướng vử bến tà u điện Bử Hồ đi đến chỗ tập trung tập huấn ngắn ngà y trước khi lên đường và o Trị-Thiên. Lúc đó nhiửu cảm xúc lẫn lộn dâng trà o trong tôi và  trong khóe mắt sâu thẳm của người thân, tôi vẫn tâm niệm sẽ gặp lại nhau sau ngà y chiến thắng... Rồi những cái Tết ở chiến trường, tôi liên tưởng đến những cái Tết ở Hà  nội với bao thương nhớ đầy vơi ...

Và  niửm vui trọn vẹn đã ngập trà n, niửm vui đoà n tụ sau ngà y 30/4/1975 cũng tại gian phòng phố cổ Mã Mây năm nà o ...

Nguyá»…n CÆ°Æ¡ng