Bước khởi đầu Xây dựng nông thôn mới ở Hải Hà 

Tin tức - Ngày đăng : 11:25, 26/12/2011

(NHN) Xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Аảng, không có nghĩa là  đưa tiửn cho người nông dân xử­ dụng. Cái chính là  phải là m sao tuyên truyửn vận động, để nhân dân thay đổi tư duy và  nhận thức trong sản xuất hà ng hóa, điửu nà y đòi hửi có sự chung tay góp sức của toà n xã hội.

Nhân dân cùng tham ra góp ý xây dựng thẳng thắn những cái được và  chưa được, để tìm ra phương án phù hợp với từng địa phương là m sao cho hiệu quả. Với mục tiêu dân biết, dân là m, dân được hưởng thụ. Sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị và  nhân dân các dân tộc huyện Hải Hà , đã đóng vai trò tích cực trong quá trình triển khai thực hiện ...

Аưa Nghị quyết của Аảng và o cuộc sống

à”ng Trần Văn Lâm, Bí thư huyện Hải Hà  tỉnh Quảng Ninh cho biếtđây là  huyện miửn núi phía Аông Bắc Quảng Ninh, có tổng diện tích đất 51.593,17 ha, trong đó có 17km là  đường biên giới giáp Trung Quốc, 40 km đường biển. Dân tộc Kinh chiếm 65%, dân tộc thiểu số chiếm 35%, nguồn lực lao động nông thôn toà n huyện chiếm 55%, vì vậy mức thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp.

Từ khi có Nghị quyết 01/TU-QN vử Xây dựng nông thôn mới(XDNTM) Quảng Ninh giai đoạn 2010- 2020. Hải Hà  cho triển khai ngay Nghị quyết 02/NQ-HU của Ban Thường vụ huyện ủy, vử việc XDNTM đến cán bộ, Аảng viên, đoà n viên, hội viên và  nhân dân các xã. Cử­ đoà n công tác đi học tập, tham quan mô hình XDNTM tại Kiến Xương, Thái Bình.

Rà  soát những khó khăn và  thuận lợi để xây dựng một chương trình hà nh động cụ thể thiết thực. Аẩy mạnh công tác tuyên truyửn các chủ chương, chính sách của Аảng và  Nhà  nước trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Аà i TT-TH  huyện, theo định kử³ 2 lần/ tuần. Tuyên truyửn lồng gép với các chương trình hoạt động khác tại các thôn, xã. Аôn đốc chỉ đạo đến 15 xã, cán bộ thôn xã chủ động đến từng hộ dân, trưc tiếp vận động cho bà  con hưởng ứng thực hiện, áp dụng khoa học kử¹ thuật và o sản xuất. Nêu những gương điển hình trong phong trà o XDNTM để bà  con học tập mà  là m theo.

Huyện xác định XDNTM là  nhiệm vụ trọng yếu của cả hệ thống chính trị và  toà n xã hội. Аến nay huyện đã có 15/15  xã đạt tiêu chí quy hoạch, được niêm yết công khai cho dân xem để cùng tham gia thực hiện.

Có thể nói sự quyết tâm và o cuộc của Ban lãnh đạo huyện, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đổi mới tư duy, sáng tạo hơn trong lao động sản xuất. Nhân dân trong huyện đã nhận thức được đầy đủ mục đích và  tầm quan trọng của chương trình. Phong trà o hiến đất của nhân dân trong huyện lên cao chưa từng có, với tổng số hơn 30.000m2 đất, mà  không đòi hửi nhà  nước phải bồi thường.

Аi đầu phong trà o hiến đất xã Quảng Long: hơn 24000 m2, xã Quảng Thịnh 3293m2, xã Quảng Sơn 1000m2...Hà ng trăm hộ dân tự nguyện chặt cây, phá vườn, tháo dỡ công trình phụ dà nh đất để huyện là m đường đi liên thôn. Аiển hình ở thôn 5, xã Quảng Long có gia đình bà  Đà o Mai Lương hiến hơn 300m2 đất vườn chè,  gia đình ông Tường chi hà ng triệu đồng thuê máy xúc đà o ruộng đắp nửn, mở rộng đường từ 3,5-4m. Ngoà i ra các hộ dân còn đóng góp tiửn và  ngà y công tham gia là m đường, cam kết sẵn sà ng hiến đất để xây dựng nhà  văn hóa thôn, trạm y tế, trường học và  các công trình phúc lợi  khi triển khai. Có thể nói sự đồng thuận, sự hồ hởi phấn khởi của nhân dân sẵn sà ng thực hiện NQ mới của Аảng đử ra.

Xây dựng nông thôn mới

Sau 1 năm thực hiện XDNTM, hạ tầng xã hội - kinh tế nông thôn đã thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện nâng lên. Năm 2011 sản lượng lương thực đạt 25.000 tấn, khai thác và  NTTS đạt 13.800 tấn. Huyện duy trì mức tăng trưởng GDP 13%/năm, giảm 365 hộ nghèo. Tổng thu ngân sách Nhà  nước đạt 58.990 triệu đồng, huyện chi cho đầu tư phát triển hạ tầng KT-XH 11.000 triệu đồng. Trong lộ trình thực hiện XDNTM, huyện phấn đấu giảm tỷ nghệ nghèo xuống 10% và o năm 2014.

Lãnh đạo huyện Hải Hà  cho biết, đến nay diện tích đất trồng chè của huyện là  982,9 ha. Năm 2011 sản lượng chè đã sơ chế đạt khoảng 1.200 tấn, xuất khẩu gần 1.000 tấn, cây chè được trồng tập trung ở xã Quảng Long. Năm 2012 huyện sẽ mở rộng thêm 100 ha trồng chè giống mới, tiếp tục đầu tư thêm máy vò, máy hái, máy phun thuốc trừ sâu, cứ 1 máy hái mỗi ngà y cho ra sản phẩm tương đương với 15 nhân công lao động. Аưa công nghệ và o sản xuất là m tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Dù chưa có thương hiệu, nhưng sản phẩm chè Hải Hà  đã có uy tín trên thị trường trong nước và  Trung Quốc. Huyện đang xúc tiến tìm thương hiệu cho cây chè, quy hoạch khu thương mại dịch vụ để giới thiệu, phát triển hà ng hóa nông sản đia phương. Cây mía tím cũng đang đươc tiêu thụ mạnh thị trường trong tỉnh và  Trung Quốc. Nhử có thổ nhườ¡ng phù hợp cho trồng mía, cùng với sự cần cù chịu khó của người nông dân, tạo lên những cánh đồng mía xanh tốt trông thật đẹp mắt. Mía của Hải Hà  ăn mửm và  ngọt, vử lại mửng nên nhiửu người ưa chuộng. Cây mía đã trở thà nh  hà ng hóa chủ lực thứ 2 của huyện. Năm 2011 mía được trồng quy mô trên diện rộng tại xã Quảng Chính, toà n huyện trồng được132 ha. Dự kiến năm 2012 Hải Hà  sẽ mở rộng trồng thêm 50 -100 ha nữa.

Bước đầu xây dựng nông thôn mới ở Hải Hà 

Trong sản xuất nông nghiệp thì trồng mía lợi nhuận cao gấp 3- 4 lần trồng lúa. Аiển hình gia đình bác Аinh Như Nghị ở thôn I, xã Quảng Chính mạnh dạn trồng mía từ năm 2000, ngôi nhà  khang trang được xây dựng từ doanh thu trồng mía. Năm ngoái trồng hơn 1 mẫu, trừ chi phí sản xuất bác Nghị cũng thu vử được 140 triệu đồng. Cứ mỗi năm gia đình bác Nghị lại mở rộng diện tích trồng thêm 1 sà o mía tím. Ruộng mía bên cạnh của gia đình anh Phạm Quang Kiửn cũng xanh tốt. Do biết tính toán và  kết hợp từ chuồng ra vườn xuống ao, hơn 10 sà o mía tím cây lên đửu, thân mập thẳng tắp.

Chúng tôi như đi lạc và o rừng mía, nhìn anh Kiửn miệng nói tay là m, thoăn thoắt bóc lá mía, trong lòng thấy vui với thà nh quả lao động một nắng hai sương của nông dân. Tay ôm đống lá mía rồi dẫn chúng tôi ra xem ao cá thả được mấy tháng, anh Kiửn khẳng định: Thoát nghèo không khó nếu như chăm chỉ là m ăn, hiện nay gia đình có 8 sà o nuôi cá trắm, lá mía tận dụng để nuôi cá rất hiệu quả. Tôi dự định năm 2012 sẽ mở rộng sản xuất, chuyển một số diện tích đất xấu sang nuôi cá giống để cung cấp cho bà  con trong huyện, giúp nhau cùng phát triển kinh tế... Dưới bà n tay cần cù của người lao động đất hóa thà nh và ng, 2 năm qua giá chè và  cây mía lên cao, thu nhập khá, đời sống nhân dân ổn định, bộ mặt nông thôn Hải Hà  đang thay da đổi thịt từng ngà y.

Nhử có Chương trình XDNTM  mà  những người dân ở xã đảo Cái Chiên cũng được hưởng đầu tư nhiửu vử hạ tầng, hệ thống đường liên thôn xã đã được bê tông hóa. Mặc dù dân số của xã chỉ có 122 hộ/ 548 nhân khẩu, nhưng xã lại không thuộc diện nghèo. Cơ cấu kinh tế chủ yếu vẫn bám sát ruộng đồng và  đi biển, trồng cây lúa là  chính. Hà ng năm sau khi ăn tết xong, nông dân lại chuẩn bị đi vớt sứa, loà i nhuyễn thể trôi nổi trên biển. Mỗi vụ sứa cũng kiếm được kha khá, có hộ thu vử và i chục triệu, bà  con nói vui rủ nhau đi vớt tiửn trên biển. Những lúc nhà  rỗi bà  con tranh thủ ra biển đánh bắt thủy hải sản, tăng thêm thu nhập.

Nguồn thủy sản trên biển thật rồi dà o, bình quân mỗi người đi bắt con nhuyễn thể cũng kiếm được 100 ngà n đồng/ ngà y. Xã chưa có chợ, nguồn thức ăn chính được bắt dưới biển, trồng rau và  chăn nuôi tự cung tự cấp là  chủ yếu. Аất ruộng trên đảo không mà u mỡ, 108 ha ruộng bạc mà u chỉ trồng được 2 vụ, nhưng sản lượng lúa cũng đạt 6 tạ/ người/ năm.

Phó chủ tịch Hội nông dân xã Cái Chiên, Chu Văn Sanh xem truyửn hình thấy nuôi nhím có hiệu quả, anh tự tìm hiểu và  mạnh dạn vay vốn, đầu tư 120 triệu đồng xây dựng chuồng trại, mua 4 con nhím giống vử nuôi. Sau 1 năm, đà n nhím sinh sôi thà nh 8 con, chăm sóc tốt nhím giống có con nặng hơn 10 kg. Anh Sanh còn nuôi hơn 100 con gia cầm, 2 con trâu phục vụ sức kéo cho sản xuất. Trên đảo hiện nay có 3 hộ nuôi tôm, tù hà i và  ốc hương, năm 2011 có thêm 1 dự án nuôi thí điểm con tôm hùm. Nếu thà nh công sẽ mở ra hướng mới cho bà  con nuôi loại thủy sản có giá trị kinh tế cao nà y.

Cần có chính sách hỗ trợ của Nhà  nước

Hải Hà  là  huyện miửn núi nghèo của tỉnh Quảng Ninh, vì vậy trong quá trình thực hiện XDNTM thì vấp phải những khó khăn do thiếu quy hoạch, hệ thống giao thông liên thôn, liên xã và  kênh mương nội đồng xuống cấp. Sản xuất  còn manh mún, hà ng hóa nông dân là m ra chưa có thương hiệu. Trình độ văn hóa thấp, phong tục tập quán canh tác còn lạc hậu ở các xã vùng cao dân tộc. Nhử có sự hỗ trợ của Nhà  nước, sau 1 năm triển khai đã có nhiửu chuyển biến tích cực vử hạ tầng kinh tế, xã hôi.

Tuy nhiên đây mới chỉ là  bước khởi đầu, huyện còn phải nỗ lực phấn đầu lâu dà i. Аể đạt được tiêu chí theo kế hoạch đử ra, huyện đã lập 91 dự án đầu tư hạ tầng phấn đấu thực hiện. Nếu theo chỉ tiêu Quốc gia vử nông thôn mới, đến nay huyện mới đạt 5/19 tiêu chí, còn lại mỗi tiêu chí chỉ đạt 2 -3 danh mục. Chương trình XDNTM là  chương trình mới, quy mô tổng hợp và  toà n diện được triển khai ở các cấp xã. Công tác tuyên truyửn đòi hửi phải hiệu quả, nếu không nhân dân sẽ lầm tưởng đây là  chương trình Nhà  nước đầu tư mà  ỷ lại.

Аể nâng cao chất lượng hà ng hóa, Hải Hà  cần xây dựng chương trình  liên kết của 4 nhà : nhà  nông, nhà  khoa học , nhà  quản lý, nhà  doanh nghiệp. Mấy ngà y ở huyện, chúng tôi được tiếp xúc với bà  con nông dân, ai cũng có ước muốn thoát nghèo và  có ý trí vươn lên là m già u. Xong cái khó vẫn là  đồng vốn, theo như anh Phạm Quang Kiửn nói, để mở rộng  sản xuất gia đình anh muốn vay tiếp 200-300 triệu đồng, đầu tư xây dựng trang trại theo quy mô công nghiệp, đầu tư mua giống và  phân bón. Vốn vay Ngân hà ng với mức lãi xuất  là  1,6%, như hiện nay quá cao so với sản xuất nông nghiệp. Nông dân rất cần có sự hỗ trợ vốn vay ưu đãi của nhà  nước để tái sản xuất. Huyện  nên chuyển số  diện tích đất xấu, kém hiệu quả sang nuôi các nước ngọt.

Do nhà  nước đầu tư chậm vốn, nhiửu tuyến đường liên thôn được nhân dân hiến đất mở rộng chưa được bê tông hóa. Mùa mưa lầy lội, nắng thì bui và  cử mọc. Khi hửi vử vấn đử nà y, Bí thư huyện ủy Trần Văn Lâm rất trăn trở: Có lẽ huyện phải huy động nguồn vốn từ các Doanh nghiệp và  mỗi hộ dân đóng góp để tiếp tục triển khai là m đường bê tông, giúp cho bà  con đi lại an toà n thuận lợi, nếu chử vốn nhà  nước cấp thì chưa biết đến khi nà o mới là m được....

Hải Hà  phấn đầu mục tiêu đến năm 2015 đạt là  Huyện nông thôn mới, trong đó có 11 xã đạt tiêu chuẩn. Lộ trình thực hiện trong thời gian ngắn mà  công việc lớn, lực lượng cán bộ là m công tác triển khai trên địa bà n mửng.Việc xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông thôn là  cấp bách. Huyện rất cần có sự hỗ trợ kinh phí của Tỉnh để xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội, vốn vay ưu đãi cho nông dân tái sản xuất. Аể thu hút nhà  doanh nghiệp và o cảng biển Hải Hà , khu kinh tế cử­a khẩu Bắc Phong Sinh. Tỉnh Quảng Ninh cần có cơ chế chính sách ưu đãi hơn nữa cho các doanh nghiệp vử đâu tư ở vùng xâu, vùng xa. Nếu 2 khu kinh tế nà y đi và o hoạt động, sẽ giải quyết hà ng cho ngà n lao động vùng nông thôn, nâng cao thu nhập cho dân.

Thoát nghèo không khó, câu nói rất thật của người nông dân cứ vang mãi trong tâm trí chúng tôi. Khát vọng vươn lên trong cuộc sống, xây dựng quê hương của bà  con nông dân Hải Hà  thật đáng chân trọng.

Huyền Vân