Giữ tâm bình an trong sóng gió

Tin tức - Ngày đăng : 15:59, 14/01/2012

(NHN) Và o thời điểm chuẩn bị tiễn đưa năm cũ Tân Mão và  đón năm mới Nhâm Thìn, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan có một cuộc trải lòng thú vị xung quanh vấn đử giữ tâm bình an trong bối cảnh cuộc sống nhiửu biến động.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan. Ảnh: Hồng Vĩnh.
Hãy sống tử­ tế

Thưa ông, trải qua những năm tháng hoạt động ngoại giao và  quản lý nhà  nước, cả công tác Аảng hết sức sôi động và  hiện nay, là  một nhà  hoạt động xã hội, xin ông cho biết nguyên tắc sống của ông?

Trước sau tôi vẫn tâm niệm rằng bất luận thế nà o mình luôn phải là  mình. Tất nhiên trong cái mình có, có cái hay và  có cái dở, mình phải thực sự cầu thị, cố sử­a những cái dở, giữ những cái hay. Bên cạnh đó, cuộc sống của con người luôn chịu tác động của ngoại cảnh, có những cái tác động thuận cho mình và  cũng không ít cái trái với lòng mình.

Nhưng là m sao có thể lái ngoại cảnh chỉ có thuận chiửu đối với mình được? Ngay trong quan hệ giữa con người với con người, có người ưa mình, có người không ưa mình, chẳng lẽ mình cứ phải uốn theo hay sao? Nếu cứ uốn như vậy thì thà nh con bạch xà  chứ đâu còn là  con người?

Giá trị sống nà o theo ông là  cần theo đuổi và  trân trọng nhất?

Giá trị sống thì có nhiửu và  không nhất thà nh bất biến, chúng thay đổi theo thời gian, hoà n cảnh, giai tầng... Nhưng có những giá trị vĩnh cử­u được gọi chung là  cái thiện, cái tử­ tế, cái con người, trong đó tôi trân trọng nhất là  lòng tự trọng. Tôi sợ nhất, thậm chí ghê tởm nhất những người không biết tự trọng, quửµ lụy, cúi mình nịnh nọt, chạy chọt và  tệ hơn nữa là  là m hại đồng loại để mưu lợi cho mình.

Nay đã vử già , tôi thở phà o nhẹ nhõm thấy mình chưa bao giử chạy chọt cho bản thân, cho con cháu để rồi khi tĩnh tâm nghĩ lại phải cảm thấy ân hận rằng mình đã để mất lòng tự trọng. Mình mà  không trọng mình thì thử­ hửi còn mong ai trọng mình? Mình có tự trọng thì mới biết trọng người khác chứ.

Thật đau buồn thấy bây giử sao lòng tự trọng bị đánh mất nhiửu thế. Ai đời Аại hội Аảng cũng phải thốt lên trước tình trạng chạy trà n lan: chạy chức, chạy quyửn, chạy tội, chạy bằng cấp, huân chương! Thực ra danh mục chạy còn dà i hơn nhiửu, kể cả chạy nghi thức và  đất mai táng nữa!

Аáng buồn nhất là  cái cơ chế sinh ra nạn chạy vẫn tồn tại và  đáng trách nhất là  những người đáp ứng sự chạy chọt đó. Chính những người ấy cũng đã để mất lòng tự trọng một khi hạ mình sánh vai cùng với những kẻ chạy.

Tâm bình, thế giới bình, nhưng thế giới hiện nay quá sức xáo trộn, vậy, thưa ông là m sao giữ cho được tâm bình?

Chẳng những thế giới mà  ngay trong nước cũng nhiửu sự xáo động: xáo động trong là m ăn, xáo động trong xã hội, từ đó xáo động trong tâm hồn. Аây chính là  cái ngoại cảnh tôi nói ở trên: chẳng phải bây giử mới xáo trộn mà  xưa nay vẫn vậy. Vậy thì ta hãy chấp nhận cái thế giới nó vốn có, thích nghi với nó, tìm cách bươn chải, thậm chí luồn lách ngõ hầu khai thác mọi cơ hội dù là  nhử nhất, ứng phó với mọi thách thức dù là  khốc liệt nhất.

Hãy cứ nghĩ rằng nay tốt hơn trước rất nhiửu: không có chiến tranh, đất nước đã thống nhất, đã qua thời bao cấp khốn khó, đã có vai vế trên thế gian, đã hội nhập toà n cầu. Như vậy lòng sẽ nhẹ hơn.

Trước những điửu gây bất bình mà  chưa giải quyết được của cuộc sống hiện nay, ông tin và o điửu gì nhất?

Trước sau tôi vẫn tin rằng dù sao cái thiện cũng thắng thế, không vậy thì ngà y tận thế đã ập xuống từ lâu rồi chứ còn đâu sự sống nữa? Miễn là  mỗi người nếu chưa đủ sức đẩy lùi cái ác chí ít hãy đừng là m điửu gì thị phi, hãy sống tử­ tế.

Có người hửi tôi rằng, khi vử nghỉ hưu, ông hối tiếc điửu gì nhất? Tôi nghĩ điửu hối tiếc nhất là  có những chuyện sai trái rõ mười mươi mà  mình không là m gì được để đẩy lùi nó, như vậy là  mình thiếu dũng khí, thậm chí còn hèn!

Không quửµ lụy, luồn cúi

Theo ông, sức mạnh của ông-để sống đúng như ý muốn của mình - là  gì?

Chính là  lẽ sống mình vẫn là  mình đi đôi với chữ nhẫn. Nếu viết chữ Hán thì chữ nhẫn thể hiện bằng chữ tâm nằm dưới chữ đao, tim có bị dao đâm rỉ máu cũng nghiến răng chịu đựng, lấy công việc mà  mình yêu thích là m thang thuốc hà n gắn nỗi đau. Cộng và o đó là  niửm tin rằng trên đời cái thiện vẫn chiếm ưu thế.

Xin hửi một câu có vẻ riêng, nhưng có thể vẫn là  chung với nhiửu người: ông có chia sẻ với bà  nhà - người bạn đời tâm đắc của ông vử những chiêm nghiệm cuộc đời? Bà  thường chia sẻ điửu gì nhất?

"Tôi cứ nói đùa với anh em là  có mấy điửu không nên bận tâm vì không phụ thuộc và o mình, đó là  sống chết; lên lương lên chức. Mình đâu có thể định đoạt được việc mình ra đời hay không đâu. Mình từ giã cuộc đời thế nà o cũng đâu phải do mình quyết định. Mình có lên lương lên chức không cũng do ông tổ chức và  cấp trên quyết ở đâu đó chứ! Vậy bận tâm là m gì?"

Vợ chồng tôi cùng học, cùng là m với nhau cả cuộc đời nên cái gì cũng chia sẻ cùng nhau. Do cùng là m chính trị (nhà  tôi từng là  Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao những năm 80-90) nên cà ng hay trao đổi vử nhân tình thế thái cả ở trong nước lẫn trên thế giới.

Từ ngà y vử hưu, nhà  tôi thường hay nghe nhạc cổ điển, có khi hà ng tiếng đồng hồ, cũng hay lướt mạng, rất thích đọc sách vử đạo Phật, ngà y nà o cũng thiửn. Tất cả cái đó để tĩnh tâm và  bà  ấy thường khuyên tôi hãy chỉ nghĩ những gì mình có thể là m, còn những gì ngoà i tầm mình thì hãy bử qua. Nhưng khổ nỗi, tính tôi hay cả nghĩ, có khi tập trung cao độ vẫn cứ lăn tăn điửu nà y, điửu khác nên cứ phì phọt hoà i!

à”ng có quan tâm chọn bạn không? Bạn quí của ông là  người như thế nà o?

Bạn chẳng chọn được đâu mà  đến với nhau một cách tự nhiên do ý hợp tâm đồng thôi. Những người bạn tôi quý trọng là  những người tự trọng, khi mình có chức có quyửn họ tránh né, khi mình chẳng còn gì họ vẫn một lòng với mình. Аó là  những người bạn chân chính!

Tôi được an ủi nhiửu khi mình đã vử hưu mà  rất nhiửu người, thậm chí chẳng quen biết gì, thuộc mọi tầng lớp, vùng miửn đến chơi với mình, chà o hửi mình khi ra đường. Аấy là  tình cảm thật; điửu đáng quý nhất trong những cái đáng quý!

Sự yên tĩnh trong tâm hồn, trong những lúc biến động dữ dội nhất của cuộc đời ông, đã được ông gìn giữ như thế nà o, có giá trị như thế nà o đối với ông?

Nhìn bử ngoà i hoặc xem lý lịch thì có vẻ đời tôi thuận buồm xuôi gió nhưng thật ra không phải vậy. Tôi cũng đã từng trải qua biết bao thử­ thách, thậm chí bị trù úm, gièm pha đủ điửu chứ đâu có sóng yên biển lặng. Nay nhìn lại thấy rợn tóc gáy, nhiửu khi tưởng như không thể vượt qua nổi! Còn sức mạnh nà o đã giúp tôi vượt qua thì tôi đã nói rõ ở trên rồi: bất luận thế nà o cũng cần mình vẫn là  mình, tự trọng, không quửµ lụy luồn cúi.

Cám ơn ông vử sự chia sẻ cởi mở nà y!

TP