Đền Kinh Dương Vương - nơi thờ vị vua đầu tiên của đất nước
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:35, 27/02/2012
Dấu tích xưa bên sông Thiên Đức
Đứng trên đê thôn à Lữ, xã Đại Đồng Thà nh, huyện Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh nhìn vử phía con sông Đuống sẽ thấy một vùng cây cối tốt tươi. Những cây xà cừ cổ thụ cà nh lá xum xuê, cây hoà ng lan xòa bóng xuống khu lăng mộ của vua Kinh Dương Vương, vị Thủy tổ mở ra các thời đại vua Hùng. Nhiửu năm qua, người dân thôn à Lữ đã trông nom, gìn giữ khu di tích nà y.
Theo Ban quản lý di tích lăng và đửn thử Kinh Dương Vương, thần phả, sắc phong và sử sách còn lưu lại cho thấy, Thần Nông lấy Nữ Long sinh ra Viêm Đế, Viêm Đế sinh ra Đế Minh. Đế Minh đi tuần phương Nam sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục là bậc thánh trí, có tư chất thông minh, sức khửe phi thường, tà i đức hơn người. Đế Minh phong cho Lộc Tục là m vua cai quản phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương. Kinh Dương Vương lập nên nhà nước sơ khai đầu tiên và o năm Nhâm Tuất (2879 trước Công nguyên), đặt tên nước là Xích Quỷ (tên một vì sao sáng đử rực bầu trời phương Nam trong dải Ngân Hà ).
Kinh Dương Vương đóng lửµ sở ở Luy Lâu, Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh ngà y nay rồi dời đô vử Việt Trì, Phú Thọ và xây dựng kinh thà nh. Kinh Dương Vương lấy Thần Long, sinh ra Sùng Lãm (nối vua cha xưng là Lạc Long Quân). Lạc Long Quân lấy à‚u Cơ sinh ra Hùng Vương. Kinh Dương Vương tạ thế và o ngà y 18 tháng Giêng tại Khúc Khang, bộ Vũ Ninh (thuộc Bắc Ninh ngà y nay). Nhân dân địa phương đã lấy ngà y giỗ Vua Thủy tổ để tổ chức lễ hội. Lăng và đửn thử Kinh Dương Vương được các vương triửu xưa trùng tu, tôn tạo nhiửu lần, kiến trúc nghệ thuật độc đáo.
Năm vua Minh Mạng thứ 21 (1840) lăng được trùng tu. Đây là nơi lưu lại những dấu tích xưa với bia, mộ và hoà nh phi, câu đối: Nam Bang Thủy Tổ (Thủy tổ nước Nam), Nam tổ miếu (miếu thử ông Tổ nước Nam), Bách Việt Tổ (Vua tổ nước Nam)...
Đửn còn thử Lạc Long Quân - à‚u Cơ. Lăng và đửn được xếp và o loại miếu thử Đế vương các triửu đại. Năm 1949, đửn và lăng bị thực dân Pháp tà n phá. Nhân dân địa phương đã đấu tranh bảo vệ phần lăng của tổ tiên cùng các sắc phong, đồ thử. Năm 1993, Bộ Văn hóa ra quyết định công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Từ đó đến nay, khu di tích nà y được nhân dân thôn à Lữ và tỉnh Bắc Ninh gìn giữ.
Cần lưu truyửn lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau
Những ngà y đầu xuân Nhâm Thìn, dòng khách thập phương đổ vử di tích thử Kinh Dương Vương đã đông hơn hẳn trước đây. à”ng Nguyễn Bá Thi, Hội người cao tuổi thôn à Lữ cho biết, năm nay lượng du khách trẩy hội vử đông gấp nhiửu lần năm trước. Lễ hội diễn ra trong 3 ngà y 17, 18 và 19 tháng Giêng.
Ngà y 17 tháng Giêng, cả sườn đê sông Đuống nơi có lăng Kinh Dương Vương kín người xem quan họ. Những ngà y sau, lễ rước kiệu từ lăng vử đửn, rước nước từ lăng ra sông... đã thu hút được đông đảo nhân dân. Lễ hội truyửn thống được tổ chức nhằm lưu truyửn cho thế hệ sau giá trị lịch sử và tinh thần quý báu, tưởng nhớ đến tổ tiên. Sáng 8/2 (ngà y 17 tháng Giêng âm lịch), Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã dự lễ khai hội, dâng hương tưởng niệm tại đửn thử Kinh Dương Vương - Thuận Thà nh - Bắc Ninh và cắt băng khánh thà nh đôi rồng đá tại lăng Kinh Dương Vương.
Đôi rồng đá đặt dọc theo những bậc thửm đi từ lăng xuống sát bử sông Đuống. Khách đến tham quan đửn, lăng Kinh Dương Vương, đứng dưới tán lá cổ thụ hướng ra con sông hiửn hòa uốn lượn phía trước sẽ thấy lòng mình thanh thản. Nằm giữa vùng đất Kinh Bắc lưu giữ những giá trị vô giá vử lịch sử và văn hóa, quần thể di tích nà y góp phần truyửn lại cho thế hệ sau những giá trị tinh thần đó. Sau ngà y lễ hội, khách thập phương vẫn tìm đến đây là m lễ, tham quan khu di tích khá đông. Đây là tín hiệu đáng mừng chứng tử nhân dân đã biết vử vua Kinh Dương Vương, hiểu hơn vử lịch sử và cội nguồn của dân tộc - ông Nguyễn Bá Thi cho biết.
Tại đây tôi cũng chứng kiến những du khách say sưa đọc lời giới thiệu vử Kinh Dương Vương, vử lăng và đửn thử vị Thủy tổ. Anh Nguyễn Văn Tuấn, du khách ở quận Hoà n Kiếm, Hà Nội cũng bà y tử: Tôi đọc vử lịch sử, biết vử Kinh Dương Vương nhưng hôm nay mới đến đây và biết thêm vử cội nguồn của đất nước. Tôi mong những tà i liệu lịch sử vử vị vua đầu tiên của đất nước và di tích lịch sử nơi đây sẽ được giáo dục kử¹ hơn cho học sinh nhà trường. Đó cũng là mong muốn của người dân xứ Kinh Bắc nơi gìn giữ, bảo tồn văn hóa, lịch sử truyửn thống của dân tộc Việt Nam.