91% người nhiễm HIV/AIDS được khảo sát: chưa tiếp cận được vốn tín dụng

Tin tức - Ngày đăng : 12:00, 29/02/2012

(NHN) Theo khảo sát của Trung tâm nghiên cứu sức khửe Cộng đồng và  Phát triển (COHED) tỷ lệ người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đã được tiếp cận với nguồn vốn với tín dụng nói chung, đặc biệt là  ngân hà ng chính sách xã hội còn rất thấp (9% trong tổng số 399 người tham gia khảo sát).

Thông tin được công bố tại hội thảo tham vấn Khảo sát khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng sẵn có tại địa phương của người nhiễm HIV và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS do COHED tổ chức ngà y 29/2, tại Hà  Nội.

Người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS rất khó tiếp cận với nguồn vốn với tín dụng

Khảo sát được thực hiện tại hai tỉnh Hải Phòng và  Quảng Ninh với việc phửng vấn 399 người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và  409 người dân được vay vốn từ NHCSXH.

Kết quả cho thấy, có rất nhiửu yếu tố rà o cản khiến người nhiễm HIV và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là  nguồn vốn từ NHCSXH. Ví dụ như, có đến 26,6% người nhiễm HIV/AIDS góa chồng hoặc vợ không thể đáp ứng được yêu cầu có người đồng trách nhiệm hoặc người thừa kế hợp pháp của NHCSXH, điửu nà y đồng nghĩa với việc họ không được duyệt vay vốn.

Bên cạnh khó khăn liên quan tới hôn nhân, người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS còn có một bất lợi khác khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đó là  trình độ học vấn thấp (15,8% mù chữ hoặc có trình độ học vấn cấp I, 51,9% có trình độ cấp II), điửu nà y khiến họ khó khăn trong việc là m thủ tục vay vốn, hoặc không dám vay vốn vì sợ không thể trả được ngân hà ng do không có kế  hoạch để phát triển...

Thực trạng nghử nghiệp cũng khiến cho người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS  gặp phải nhiửu thách thức như: Cán bộ tín dụng có tâm lý e ngại cho người nhiễm HIV vay vốn vì sợ họ không có thu nhập ổn định để trả khoản vay; Thu nhập thực tế của đa số người nhiễm HIV/AIDS không ổn định và  thấp sơ với mức 61,6% có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng.

Ngoà i ra còn phải kể đến nhiửu yếu tố khác như: Nguồn thông tin vử NHCSXH đến người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS còn rất  hạn chế; Các yếu tố tâm lý của người đi vay và  người xét duyệt cho vay còn bị tác động tiêu cực bởi tình trạng nhiễm HIV của người đi vay; Thiếu vắng khung pháp lý hỗ trợ người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

Với những hạn chế đó, các đại biểu tham dự hội thảo đửu bà y tử mong muốn các cán bộ ban ngà nh và  các tổ chức liên quan cần nghiên cứu khả năng mở rộng các cơ hội việc là m cho người nhiễm và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS  được ổn định, bửn vững và  tích hợp trong các chương trình của Chính phủ và  trong các cơ cấu của các đoà n thể, tổ chức chính trị xã hội...  thông qua việc giúp họ tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng một cách thuận tiện nhất.

Thiên Trường