Việt Nam 5 năm gia nhập WTO: Thà nh tựu nhiửu, hạn chế cũng không ít

Tin tức - Ngày đăng : 17:32, 29/02/2012

(NHN) Quãng thời gian 5 năm chưa đủ nhiửu để có thể đánh giá toà n diện tác động của việc gia nhập WTO, tuy nhiên, các số liệu thống kê cũng phần nà o thể hiện được những lợi ích vử kinh tế mà  Việt Nam đạt được nhử tham gia tổ chức nà y.

Gặt hái được nhiửu thà nh công ...

Ngà y 7/11/2007, Việt Nam đã chính thức trở thà nh thà nh viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Thực tế, Việt Nam đã gặt hái được một số thà nh công đáng kể: tăng trưởng GDP hà ng năm khá cao (trung bình 5 năm trên 7%), xuất nhập khẩu đửu tăng mạnh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoà i cao chưa từng thấy (đặc biệt trong những năm đầu gia nhập WTO), môi trường kinh doanh trong nước được cải thiện đáng kể, quan hệ hợp tác thương mại với nước ngoà i được tăng cường và  mở rộng...

Phát biểu tại hội thảo Năm năm thà nh viên WTO: Việt Nam đã và  sẽ ở đâu trong quá trình hội nhập do Phòng Thương mại và  Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong khuôn khổ Dự án MUTRAP III với tà i trợ của Liên minh châu à‚u tổ chức ngà y 29/2, bà  Nguyễn Thị Hoà ng Thuý (Giám đốc Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III) cũng đã đánh giá: Quãng thời gian gần 5 năm chưa đủ nhiửu để có thể đánh giá toà n diện tác động của việc gia nhập WTO, tuy nhiên, các số liệu thống kê cũng phần nà o thể hiện được những lợi ích vử kinh tế mà  Việt Nam đạt được nhử tham gia tổ chức nà y.

Cụ thể, trong 5 năm gia nhập, mặc dù tình hình biến động phức tạp khó lường, đặc biệt là  hứng chịu cuộc khủng hoảng tà i chính và  suy thoái kinh tế toà n cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam ít nhiửu bị ảnh hưởng nhưng vử cơ bản vẫn giữ được ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Sau 5 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã gặt hái được nhiửu thà nh công đáng kể

Trong khi đó, việc hoà n thiện thể chế kinh tế, thúc đẩy cải cách chính sách trong nước theo hướng minh bạch hơn, cải thiện tích cực môi trường kinh doanh trong nước, đã khiến cộng đồng quốc tế thừa nhận Việt Nam là  thà nh viên mới năng động, đầy triển vọng.

Аặc biệt, việc thị trường được mở rộng đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức trung bình 19,52%/năm. Аầu tư trực tiếp nước ngoà i và o Việt Nam cũng tăng mạnh: Năm 2006, vốn đăng ký đạt trên 10 tỷ USD, tới năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD, năm 2008 đạt 64 tỷ. Trong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i (FDI) thực hiện 45 tỉ USD. Tổng số vốn FDI đăng ký mới và  bổ sung đạt 146 tỉ USD, gấp 7 lần so với giai đoạn 2001-2005.

Song vẫn chưa được như mong muốn

Có thể nói gia nhập WTO, Việt Nam đã bước đầu thu được thà nh công, tuy nhiên, các thà nh quả đạt được vẫn chưa được như mong muốn. Năm năm Việt Nam là  thà nh viên WTO thì có đến ba năm thế giới rơi và o khủng hoảng tà i chính và  suy thoái kinh tế trầm trọng. Và  một khi đã ở trong sân chơi chung, Việt Nam không tránh khửi bị tác động. Bên cạnh đó, việc tận dụng những lợi thế từ hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và  WTO nói riêng của Việt Nam chưa thực sự được như mong muốn.

Việt Nam đã bước đầu thu được thà nh công, tuy nhiên, các thà nh quả đạt được vẫn chưa được như mong muốn (Ảnh minh họa)

Xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu là  xuất khẩu thô, chưa tạo ra được nhiửu giá trị gia tăng trong khi nhập siêu chủ yếu các sản phẩm công nghệ trung bình và  lỗi thời không cải thiện được năng lực cạnh tranh trong nước lại gây tác hại đến môi trường. Chất lượng các dự án FDI chưa cao, tập trung nhiửu và o khai thác tà i nguyên và  lao động giá rẻ.

Rất nhiửu doanh nghiệp chịu cạnh tranh khốc liệt từ tác động của mở cử­a thị trường đã không thể tiếp tục tồn tại, gây hậu quả nặng nử vử lao động và  việc là m. Nửn kinh tế dường như dễ bị tổn thương hơn trước những cú sốc từ bên ngoà i....

Vử vấn đử nà y, bà  Nguyễn Thị Hoà ng Thúy cũng chia sẻ: Nguyên nhân sâu xa là  cơ thể kinh tế nước ta vẫn còn yếu kém, chưa thể hấp thụ, chuyển hoá những cơ hội thà nh hiện thực, trong khi chưa giải quyết hết khó khăn do hội nhập mang đến.

Trong khi đó, năng lực cạnh tranh của hà ng hoá nước ta ở cả 3 cấp quốc gia, ngà nh hà ng, doanh nghiệp còn kém, thể hiện là  giá thà nh còn cao, phẩm cấp thấp so với chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp. Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước bằng chính sách ổn định lâu dà i, hệ thống pháp lý đồng bộ.

Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước, khuyến khích các loại hình doanh nghiệp thuộc các thà nh phần kinh tế. Do vậy, việc thực hiện cam kết mở cử­a thị trường khi gia nhập WTO đã dẫn đến tình trạng rất nhiửu doanh nghiệp thua ngay trên sân nhà .

Thiên Trường