Con gái nhà văn Nguyễn Tuân: Người đời cũng lắm thị phi
Truyện - Ngày đăng : 11:29, 07/03/2012
Lâu rồi, bà Thu Giang đã chọn cách sống ẩn mình khửi những ồn ã, thị phi của người đời, để giữ cho mình một góc riêng tư, thuần khiết... Thế nhưng cuộc đời, đâu dễ được bình yên...
1. Họa sĩ Thu Giang mang gương mặt của một người đà n bà thông minh và nhan sắc dù đã bước qua tuổi ngũ tuần và những vướng bận vử cuộc đời cũng đã bử lại sau cánh cửa xô bồ và ồn ã ngoà i kia. Những tưởng sẽ được bình an, những tưởng sẽ hạnh phúc, nhưng có lẽ, cuộc đời là vậy. Trong hạnh phúc đã ẩn chứa nỗi buồn. Ngôi nhà cũ kử¹. Căn phòng cũ kử¹. Nhưng những gia tà i bà Thu Giang đang gìn giữ sẽ còn lại với thời gian. Cuộc đời là m vợ một họa sĩ lớn, một trong tứ trụ thế hệ thứ hai của hội họa Việt Nam và con gái của nhà văn lớn nhiửu lúc khiến bà Thu Giang cảm thấy hẫng hụt...Nhiửu khi bà chỉ muốn là m một người đà n bà bình thường, không ai để ý đến mình. Bà muốn thoát ra, muốn lẫn và o đám đông, nhưng họ lại cứ là m mình bật ra. Bà muốn có một khoảng tự do của riêng mình, được sống là mình cũng khó, bà Thu Giang giãi bà y.
Thu Giang là con thứ 7 của nhà văn Nguyễn Tuân. Bà cũng là người con duy nhất được sống gần gũi bố và chịu ảnh hưởng nhiửu vử tính cách cũng như quan niệm nghệ thuật của người cha tà i hoa. Không hiểu sao trong bảy người con, ông lại chọn bà , để truyửn dạy cho cách sống, cách yêu cuộc đời, và cả những tư tưởng nghệ thuật của ông. Nhưng có một điửu, ngấm và o bà nhất là tính cách bộc trực, quyết liệt, yêu ghét rõ rà ng của ông. Điửu đó đã ảnh hưởng đến cuộc sống riêng sau nà y của Thu Giang.
Bà Thu Giang tốt nghiệp Trường Mử¹ Thuật công nghiệp Hà Nội và vử công tác ở Xưởng phim Hoạt hình Việt
Nhưng có lẽ là số phận, khi chính người đà n ông nà y chọn ngà y cưới, tháng cưới giống hệt ngà y bà Thu Giang lần đầu đi lấy chồng. Một sự ngẫu nhiên của số phận chăng. Vợ chồng nhà văn Nguyễn Tuân nơm nớp lo cho cô con gái út. Liệu đây đã là bến đỗ của Thu Giang? Bà bảo, có lẽ là số phận, số phận của một con ngựa bất kham luôn tung vó trong bà , tưởng như không thể dừng lại ở một đồng cử yên bình. Bà nhớ nằm lòng câu chuyện mẹ kể: Khi bà ra đời, ông nội gieo quẻ Kinh Dịch và bảo với mẹ bà rằng, con sẽ khổ với con bé nà y đây, con bé nó đà o hoa, sắc sảo nhất nhà , phải ba lần đò là ít.... Thế mà thà nh sự thật.
Bà Thu Giang trầm tư: Cuộc đời người phu nữ ai cũng mong mình có một nơi chốn bình yên, chẳng ai dám thách đố với số phận. Nhưng có lẽ, số phận bà là vậy, chạy trời không khửi nắng, con ạ. Hai người đà n ông trong đời bà Thu Giang đửu ra đi, và khoảng thời gian bà sống với họ chỉ tính bằng tháng. Nhưng bà không nuối tiếc. Bởi Thu Giang là người thẳng thắn, dám sống, dám đối diện với cảm xúc của chính mình.
Cuộc hôn nhân thứ hai tan vỡ. Nhà văn Nguyễn Tuân mất. Đó là thời gian khủng hoảng nhất trong cuộc đời bà Thu Giang. Khi cha mất, bà cảm thấy mình mất phương hướng. Từ trước đến giử, bà vẫn như một đứa trẻ lên ba, còn ông như một cây cổ thụ tửa bóng, bà cứ ngồi yên dưới tán cây, mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu. Lúc đó bà thấy mình bơ vơ không nơi nương tựa. Bà Thu Giang như một cà nh cây non lần đầu tiên tự vươn mình ra đón ánh nắng mặt trời. Mọi thứ đửu quá ngỡ ngà ng. Bà bử và o Sà i Gòn, để lại cậu con trai cho mẹ. Một mình bươn bả kiếm sống. Đó là đầu những năm 90. Nhưng quãng sống tự lập nà y đã giúp bà Thu Giang trưởng thà nh nhiửu hơn. Bà là m đủ nghử để kiếm sống. Nước mắt, nỗi đau khiến người phụ nữ nà y đứng lên một cách mạnh mẽ.
2. Nhưng có một quãng sống, mà bà Thu Giang vẫn luôn trân trọng, đó là khi bà vử là m vợ họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, một người bạn lớn của cha. Hồi đó, bà Thu Giang cũng đã gần 40 tuổi, với 2 cuộc hôn nhân đổ vỡ. Còn họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã gần 70. Sau 4 năm lăn lộn bầm dập ở Sà i Gòn, bà trở lại ngôi nhà của mình. Những vết tích của cha vẫn còn nguyên vẹn. Cả những bức tranh bạn bè vẽ. Thu Giang tìm đến nhà họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, nhử ông vẽ một bức chân dung cho mình. Hồi đó bà gọi ông bằng chú.
Còn họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm vẫn sống một mình ở căn nhà mấy mét vuông ở phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Sau nhiửu lần qua lại trò chuyện, một hôm họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm gọi Thu Giang lại và bảo: Cháu có thể ở lại ngoà i nà y được không? Cháu có thể giúp tôi hoà n thà nh tâm nguyện là m bảo tà ng tư nhân. Thu Giang ngạc nhiên: Cháu ở ngoà i nà y thì là m gì. Hãng Phim Hoạt hình đã gần như bị giải tán. Thu Giang cũng chẳng biết là m gì ngoà i vẽ tranh. ông trầm ngâm một lúc rồi bảo: Cháu cứ chịu khó, rồi tôi và cháu sẽ có trách nhiệm trong việc nà y.
Họa sĩ Thu Giang và chồng, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm. |
Sau đó, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm vẽ rất nhiửu chân dung của Thu Giang. Thu Giang đồng ý ở lại, mà cũng chưa biết mình sẽ là m gì, phải bắt đầu từ đâu. Tôi hiểu, trong bà Thu Giang có một con ngựa bất kham, một con ngựa luôn luôn muốn vẫy vùng, nổi loạn trong chính những khát vọng của mình. Nhưng con ngựa đó đã biết dừng chân lại trên một cánh đồng cử bình yên. Dẫu lúc đó, chính bà Thu Giang cũng không hiểu, đó có phải là tình yêu. Nhưng bà cần ông, như cần một chốn nương náu cho tâm hồn bầm dập của mình, cho sự trống vắng không ai có thể khửa lấp được. Một thứ tình gì đó, không phải là tình yêu, nhưng lớn hơn tình yêu, bao dung hơn tình yêu.
Bà Thu Giang bảo nếu chỉ là tình yêu đôi lứa, thì chắc gì bà đã sống cùng ông đến tận bây giử. Một tình cảm lớn, khiến con ngựa bất kham là bà cà ng ngà y cà ng cảm thấy mình bị buộc và o đó. Đây là bóng dáng của cha mình, mình sẽ là m tất cả bằng tình yêu thương. Còn họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm chỉ bảo, hồi trẻ ông không dám lấy vợ, vì những người đà n bà mà ông đã từng gặp và yêu, ông sợ rằng, họ sẽ phá nát gia tà i của mình.
Bà Thu Giang bảo, bà yên lòng với sự lựa chọn của mình. Gần 20 năm là m vợ họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, bà cũng nếm trải những ngọt ngà o và cả những đắng cay khi là m vợ một người nổi tiếng. Dẫu rằng, trong sự chấp nhận đó, có cả hy sinh những hạnh phúc riêng tư và cả con đường nghệ thuật của bà . Bà nén mình lại vì ông và vì cái bóng của ông quá lớn. Tình cảm đó phải lớn hơn cả tình yêu để bà Thu Giang có thể 10 năm ròng rã, ngà y nắng cũng như ngà y mưa, cần mẫn đi lại giữa hai ngôi nhà , một ở phố Trần Hưng Đạo, để lo cho mẹ, một ở tận khu Trung Tự để lo cơm nước cho ông.
Nghĩ lại quãng thời gian đó, bà Thu Giang không hiểu, một cô gái lớn lên trong sự chăm bẵm như bà , là m sao có đủ nghị lực, đủ tình yêu để vượt qua những khó khăn chất chồng như vậy. Đó là những năm 90 của thế kỷ trước, nhà nước phân cho họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm nửa căn hộ ở khu tập thể cũ Trung Tự. Chật chội và cũ nát. Mỗi một trận mưa giông, bà lại xắn tay một mình đắp đập be bử không cho nước và o nhà . Những lúc đó, nhìn và o căn phòng bé nhử, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm vẫn ngồi vẽ, chỉ vẽ và vẽ. Như chưa từng có chuyện gì xảy ra trong cuộc đời ông, ngoà i việc vẽ tranh. Hồi đó mẹ bà còn sống. Buổi sáng, bà và o với ông, lo cơm nước cho chồng. Còn tối lại vử với mẹ. Hôm nà o vử muộn, cụ lại lọ mọ ra tận đầu phố Yết Kiêu đứng chử, vì sợ con gặp chuyện không may.
Bà Thu Giang kể, có lần trời mưa, đường ngập trắng, bà không gọi được xích lô, lo cho ông xong thì trời sẩm tối. Bà một mình lội bộ từng ấy quãng đường nước lênh láng vử nhà . Đến đầu phố Yết Kiêu, bà đã thấy mẹ đội nón ra ngồi chử ở đó. Lòng bà trĩu nặng. Bà không hiểu hồi đó sao mình kiên cường đến thế. 10 năm, một mình bà bươn bả. Cho đến khi mua được căn nhà nhử ở Phan Bội Châu, để tiện việc đi lại, chăm lo cho cả mẹ và chồng bà mới tạm yên tâm.
Nhưng có lẽ, ký ức của họa sĩ Thu Giang, những khó khăn vất vả đó chẳng thấm và o đâu so với những thị phi mà chính bà phải gánh chịu. ông là một họa sĩ lớn. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm như thuộc vử người thiên cổ. Mọi lo toan, đối mặt với cuộc sống, với khó khăn và với cả những thị phi của người đời, một mình bà Thu Giang hứng chịu. Cuộc đời, có những con người được những ngôi sao may mắn chiếu mệnh. Còn bà , sao chiếu mệnh của mình có lẽ là ngôi sao thị phi chăng. Bà tạo ra sự bình yên cho ông thôi, còn bao nhiêu sóng gió bà hứng hết.
Biết bà buồn phiửn, nhẫn nhịn, hy sinh vì ông, nhưng bà Thu Giang không còn nghĩ đến điửu đó, khi bà xác định cuộc đời, số phận mình gắn với ông, dẫu đó không phải là tình yêu trai gái. Ở bà Thu Giang, bên ngoà i cá tính mạnh mẽ, phá phách của bà , là một tâm hồn dịu dà ng bao dung, biết nhẫn nhịn, biết vun vén của mẹ. Điửu đó giúp bà Thu Giang vượt qua cả những thị phi ác nghiệt của người đời. Hồi ông sống một mình, nhiửu kẻ đến xin, cướp tranh của ông. Từ khi có bà ở đó, thà nh một rà o cản. Và những chuyện thị phi, ghen ghét cứ thế đến trong sự ngỡ ngà ng của chính những người trong cuộc. Ngẫm mà buồn. Ngẫm mà xót xa. Nhưng tâm bà trong sáng, và trung thưc, sự trung thực mà bà học được ở bố, đã giúp Thu Giang chống chọi và vượt qua những cơn bão ghen ghét của người đời.
Bà tâm niệm: Người bị hưởng thị phi nhiửu nhất, sau nà y người đời sẽ thấy người đó lớn hơn mọi người. Ngay cả đến bây giử, khi bà đã ở tuổi 60, khi những danh vọng vử tiửn bạc đã bử lại ngoà i dòng đời ồn ã, khi mà con người đã thoát khửi những tham, sân, si, thì những câu chuyện thị phi vẫn chưa dừng lại.
Có những lúc bà Thu Giang mửi mệt và cảm thấy mình chống chếnh trước cơn bão của dư luận. Người ta bảo bà muốn chiếm giữ gia tà i tranh của ông vì những lợi ích riêng tư. Nhưng là m sao bà có thể chiếm giữ, khi những gì hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đang vẽ, đâu chỉ thuộc vử ông và bà . Những thứ đó, đã thuộc vử di sản. Hơn 20 năm, nhử sự vun vén của bà , kho tà ng tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm được lấp đầy hơn 300 bức tranh. Bà tâm nguyện sẽ hoà n thà nh sớm trước khi người vử nơi thiên cổ...