Nhà  biên kịch Trịnh Thanh Nhã: Phim không hay đoạt giải sẽ là  thảm họa

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 12:10, 09/03/2012

(NHN) Cánh diửu và ng - giải thưởng thường niên của Hội điện ảnh Việt Nam - đã bước và o cuộc đua già nh giải. Trên đường đua là nh mạnh diễn ra hà ng năm nà y, không thiếu những lời xì xèo vử giải thưởng.

Phóng viên đã có cuộc trao đổi với nhà  biên kịch Trịnh Thanh Nhã, người có nhiửu năm giữ vai trò thà nh viên ban tổ chức (BTC), ban giám khảo (BGK) vử những "hỉ, nộ, ái, ố" của giải thưởng.

Giải trình thà nh phần BGK

Chưa năm nà o giải thưởng Cánh diửu và ng lại có được không khí xôm tụ như năm nay. Tuy nhiên, BTC phải gia hạn 2 lần mới nhận được sự tham gia của 12 phim nhựa, 37 phim ngắn... Trong số đó có cả những bộ phim được coi là  "thảm họa" phim Việt (Hello cô Ba), và  phim chưa từng ra mắt khán giả (Thái sư Trần Thủ Аộ). Như vậy, sự xôm tụ không thể là  minh chứng cho sự khởi sắc của giải thưởng có truyửn thống buồn?

- Theo tôi nghĩ, mọi tác phẩm điện ảnh do người Việt sản xuất đửu có quyửn tham dự giải Cánh diửu và ng. Trong hoà n cảnh số lượng phim sản xuất hà ng năm còn hạn chế như hiện nay, việc BTC một liên hoan phim phải chèo kéo, mời mọc... các chủ sở hữu phim gử­i tác phẩm điện ảnh đến tham gia sự kiện của mình là  chuyện tất yếu. Chúng ta cũng chưa có đủ số lượng phim để BTC mở một vòng sơ loại. Vậy nên nếu có và i phim chưa đạt chuẩn theo quan niệm khắt khe của giới chuyên môn cũng là  một động thái "góp vui" rất đáng quý. Còn nếu đó là  một "thảm họa" thì đã có các tiêu chí chấm giải phân định rồi. Nếu BGK chấp nhận đưa một tác phẩm "thảm họa" và o khung giải mới là  "thảm họa" cho điện ảnh Việt.

Có quan điểm cho rằng do điện ảnh tư nhân đang áp đảo điện ảnh Nhà  nước. Bằng chứng là  10/12 bộ phim tham gia tranh giải Cánh diửu và ng do tư nhân sản xuất. Nhìn cảnh áp đảo nà y, người nhiửu năm gắn bó với điện ảnh Nhà  nước có cảm thấy đau lòng?

- Tôi không thích sự phân biệt điện ảnh tư nhân hay điện ảnh Nhà  nước. Mọi phim do người Việt là m đửu là  phim Việt Nam chính hiệu. Theo thời gian và  theo đúng quy luật phát triển, xu hướng xã hội hóa điện ảnh của chúng ta đang chứng minh được sự là nh mạnh và  đúng đắn của nó. Sân chơi điện ảnh là  bình đẳng. Chúng ta nên mong muốn rằng kinh phí từ ngân sách Nhà  nước sẽ được dùng đúng chỗ, như dà nh cho đà o tạo, dà nh cho phim phục vụ các đợt kỷ niệm lớn và  phim thể nghiệm nghệ thuật chất lượng cao. Аây là  những lĩnh vực mà  giá trị đầu tư của nó rất lớn, lợi ích thu vử rất khó đo đếm, nhưng vô cùng quan trọng đối với định hướng văn hóa xã hội. Nhà  nước nên giữ vai trò định hướng của mình theo cách đó. Do đó nếu có phân biệt giữa điện ảnh tư nhân và  điện ảnh Nhà  nước thì đó chính là  phân định tính mục đích của tác phẩm, chứ không phải là  phân định vử nguồn gốc tà i chính của bộ phim.

Аã có nhiửu ý kiến lo ngại được gử­i đến BTC giải thưởng rằng số lượng phim nhựa tham gia tranh giải năm nay chủ yếu là  của điện ảnh tư nhân, nhưng cơ cấu thà nh phần BGK không khác năm trước, liệu có tạo được tư duy mới trong cách nhận định và  chấm giải?

- Thực tế đã cho thấy là  dù có muốn đổi mới, thì BTC cũng khó có thể tìm thấy những gương mặt mới thật sự để gử­i gắm niửm tin. Những người có uy tín nghử nghiệp đủ để ngồi và o "ghế nóng" trong các kử³ liên hoan phim đửu đã được công chúng quen mặt. Tuy nhiên tôi tin rằng trong cái vử của hình hà i quen thuộc đó, việc họ còn giữ được danh vị nghử nghiệp đến hôm nay đã chứng tử họ có sự thay đổi lớn, có khả năng cập nhật đối với mọi biến động cũng như các bước phát triển của điện ảnh nước nhà .

Аã 2 năm nay, giải thưởng Cánh diửu và ng có thêm hạng mục giải dà nh cho phim ngắn. Có thể ghi nhận sáng kiến nà y đã tạo sân chơi cho những đạo diễn trẻ mới và o nghử và  để giải thưởng thêm nhiửu hy vọng ở những năm sau?

- Sáng kiến nà y không có gì mới. Trong các liên hoan phim quốc tế cũng có khung giải dà nh cho phim gử­i tới từ các trường điện ảnh, tức phim ngắn của sinh viên. Nó rất tốt vì đó là  một sự động viên lớn để những người trẻ thấy yêu nghử, thấy muốn dấn thân hơn. Nhưng cũng cần có sự tuyên truyửn đúng mức để người được giải không ngộ nhận. Từ giải thưởng phim ngắn đến bước trở thà nh tác giả điện ảnh đích thực là  một chặng đường rất xa và  đầy chông gai. Nhưng tôi cũng nhắc lại, đó là  một khung giải mang tính động viên rất lớn, vì nó nhằm và o những bạn trẻ mới chạm ngõ điện ảnh. Giải thưởng có thể sẽ là  bệ phóng để họ chiếm lĩnh trận địa nhanh nhất, nếu họ tỉnh táo và  cầu thị.

Аiện ảnh thêm hy vọng

Аến hẹn lại lên, đến kử³ là  giải thưởng Cánh diửu và ng, Liên hoan phim lại diễn ra. Thảm đử được trải, truyửn thông rầm rộ; song có vẻ các giải thưởng, liên hoan vẫn chỉ dừng lại là  cuộc vui của ngà nh. Là m sao để những giải thưởng điện ảnh trong nước rôm rả như các giải thưởng điện ảnh của thế giới?

- Không chỉ với điện ảnh, mà  hầu hết với các ngà nh nghệ thuật khác, liên hoan chuyên ngà nh có ý nghĩa trước hết với nghệ sĩ. Thêm nữa, với số lượng phim sản xuất hà ng năm rất ít như ở nước ta, tạo ra được một hiệu ứng rộng rãi đối với công chúng là  rất khó khăn. Tuy nhiên, với mùa phim Tết vừa qua, mà  phần thắng doanh thu nghiêng vử các sản phẩm trong nước thì đã có thể hy vọng vử khả năng thu hút sự quan tâm của công chúng đối với điện ảnh Việt trong tương lai gần. Аược biết các nhà  sản xuất phim Việt Nam đã không độc canh một mùa nữa. Аã có mùa phim hè, mùa noel, mùa phim Tết... Nói tóm lại, sản phẩm phải nhiửu, sức mua phải lớn mới tạo được hiệu ứng xã hội khi tổ chức các sự kiện liên quan. Ngà nh sản xuất nà o cũng thế và  điện ảnh không ngoại lệ. Khi đó, việc chi phí cho một liên hoan phim không chỉ phụ thuộc và o ngân sách Nhà  nước, mà  còn được bổ sung bằng các nguồn lực khác từ xã hội, từ các Mạnh Thường Quân, từ chính nhà  sản xuất muốn quảng bá tác phẩm của mình trên phương tiện thông tin đại chúng hay bằng các phương thức quảng bá khác. Lúc đó cơ cấu giải thưởng được tính theo sự trưởng thà nh của mặt bằng nghệ thuật chứ không bởi việc đo đếm kinh phí nữa.

Rất nhiửu năm tham dự lễ trao giải, tôi nhận thấy nhiửu nghệ sĩ không hồ hởi với giải thưởng, nhiửu bộ phim đoạt giải nhưng thiếu những thà nh viên quan trọng của ekip thực hiện bộ phim. Theo bà , BTC nên là m gì để nhận được sự quan tâm của công chúng và  người là m nghử?

- Аiửu nà y thì đúng là  có vấn đử. Cũng chỉ vì kinh phí eo hẹp, nên khi liên hoan được tổ chức ở Hà  Nội, các nghệ sĩ phía Nam không phải ai cũng ra được, và  ngược lại. Vẫn là  chuyện tiửn thôi. Nếu kinh phí dồi dà o, BTC không dại gì mà  không mời các nghệ sĩ có mặt đông đủ cho xôm tụ.

Là  một người là m nghử lâu năm, đến với những kử³ cuộc như giải thưởng Cánh diửu và ng, Liên hoan phim bà  thấy vui hay thấy buồn cho ngà nh?

- Thực ra với người là m nghử, cảm xúc vui buồn không nằm ở mấy sự kiện cụ thể ấy. Do BTC đửu là  các cá nhân là m việc theo nhiệm kử³, nên chưa ai có kinh nghiệm đủ để tổ chức sự kiện một cách hoà n hảo. Những trục trặc trong công tác tổ chức là  tất yếu. Theo tôi nên có một công ty tổ chức sự kiện chuyên nghiệp lo việc nà y. Còn vử chất lượng nội dung của liên hoan phụ thuộc và o hiện trạng chung của số lượng và  chất lượng tác phẩm dự thi. Công bằng mà  nói, sự "trà n ngập" của các nhà  sản xuất tư nhân khiến tôi hy vọng nhiửu. Có lẽ đang có sự chuyển động đúng hướng. Bằng chứng là  phần lớn trong số 10 phim của khu vực tư nhân năm nay đửu có chất lượng đạt chuẩn vử kử¹ thuật cũng như một số mặt vử nội dung nghệ thuật.

Xin cảm ơn bà !

ktđt