Nhà  nước có trách nhiệm giúp người thu nhập thấp có nhà  ở

Tin tức - Ngày đăng : 10:06, 28/03/2012

(NHN) Lần đầu tiên chúng ta có một chiến lược quốc gia vử nhà  ở với tầm nhìn dà i hạn, đột phá. Phát triển nhà  ở không chỉ theo cơ chế thị trường mà  Nhà  nước có trách nhiệm can thiệp hoặc hỗ trợ để người dân có nhà  ở..., Bộ trưởng Xây dựng kh?ng định.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Аình Dũng (ảnh Việt Hưng)Phóng viên báo Dân trí vừa có cuộc trao đổi với Bộ trưởng BôÌ£ Xây dưÌ£ng TriÌ£nh АiÌ€nh Dũng vử nhu cầu nhà  ở cấp thiết hiện nay cũng như những bất cập nảy sinh quanh vấn đử nà y, đặc biệt tại những thà nh phố lớn như Hà  Nội, thaÌ€nh phố HôÌ€ Chí Minh...

Thưa Bộ trưởng, chúng ta đã trải qua một thời gian dà i để nhà  ở phát triển tự phát, dẫn đến nảy sinh nhiửu bất cập như: giá nhà  quá cao so với thu nhập của người dân, cơ cấu vử nhà  ở bất hợp lý, điển hình là  chung cư đạt tỷ lệ thấp trong khi những nhà  đơn lẻ thì ngược lại... Bộ trưởng có ý kiến gì vử việc nà y?

Không phải tại tất cả các đô thị, giá nhà  ở đửu cao mà  giá nhà  cao chủ yếu tại các đô thiÌ£ lớn, đăÌ£c biêÌ£t taÌ£i Hà  Nội và  thà nh phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh những hạn chế nội tại của nửn kinh tế trong nước còn có nguyên nhân chủ quan là  do công tác quản lý Nhà  nước vử phát triển đô thị và  nhà  ở còn hạn chế.

Cơ cấu nhà  ở đúng là  đang rất bất hợp lý. Chủ đầu tư quá quan tâm đến phân khúc nhà  ở, căn hộ cao cấp giá cao (phân khúc thị trường nà y đang thiếu người mua). Trong khi đó, nhà  ở, căn hộ giá trung bình, nhà  nhử giá rẻ phù hợp với số đông người dân có nhu cầu lại rất thiếu. Аồng thời, thị trường cũng còn thiếu các loại nhà  ở cho thuê, thuê mua. Nhưng tất cả những điửu đó sẽ được điửu chỉnh dần khi Chiến lược phát triển nhà  ở được phát huy.

Thực tế, từ trước đến giử, đã có rất nhiửu văn bản, chính sách liên quan đến việc phát triển nhà  ở xã hôÌ£i song dường như không mấy hiệu quả. VâÌ£y Chiến lược phát triển nhà  ở quốc gia đến 2020 và  tầm nhìn 2030 mới đươÌ£c thông qua có giÌ€ đôÌ£t phá để có thể giải quyết có hiêÌ£u quả các chương triÌ€nh nhaÌ€ ở, đăÌ£c biêÌ£t laÌ€ nhaÌ€ ở xã hôÌ£i?

Аây là  lần đầu tiên chúng ta có một chiến lược quốc gia vử nhà  ở với tầm nhìn dà i hạn, có những quan điểm chỉ đạo và  cách tiếp cận mới mang tính đột phá, đó là  giải quyết vấn đử nhà  ở là  trách nhiệm của Nhà  nước, của xã hội và  của người dân.

Theo đó, việc phát triển nhà  ở không chỉ theo cơ chế thị trường mà  Nhà  nước có trách nhiệm can thiệp hoặc hỗ trợ để người dân có nhà  ở, đặc biệt là  những đối tượng thu nhập thấp, không có điửu kiện mua nhà  ở theo cơ chế thị trường.

Trong chiến lược cũng xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan từ Trung ương đến địa phương, yêu cầu phải đưa chỉ tiêu xây dựng nhà  ở xã hội là  chỉ tiêu pháp lệnh trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hà ng năm, trung hạn và  dà i hạn của từng địa phương và  của cả nước để thực hiện bắt buộc thay vì tự nguyện như hiện nay.

Tới đây câÌ€n phải xem xét điửu chỉnh trong luật nhà  ở sửa đổi vử giới hạn số tầng xây nhà  ở xã hội (ảnh minh họa)Là  người đứng đầu ngà nh xây dựng, Bộ trưởng nghĩ gì với con số triển khai dự án nhà  ở cho người thu nhập thấp chỉ khiêm tốn đạt ở mức... 1%?

Con số 1% ở đây không phải là  theo kế hoạch mà  là  kết quả thực hiện theo số lượng đăng ký tự nguyện của các doanh nghiệp bất động sản. Thực tế, đầu tư phát triển nhà  ở nói chung vốn đã khó thì là m nhà  ở xã hội tại khu vực đô thị còn khó khăn hơn.

Bởi đây là  là m nhà  cho người thu nhâÌ£p thấp nên yêu cầu phải rẻ nhưng cũng phải đảm bảo chất lượng, cả vử mặt mử¹ quan, kiến trúc và  phù hợp với quy hoạch, trong khi đó hỗ trợ từ phía Nhà  nước chỉ có mức độ, nhất là  vốn đầu tư.

Vì vậy, để là m nhà  xã hội tại khu vực đô thị cần phải có quyết tâm chính triÌ£ cao của BôÌ£ Xây dưÌ£ng, các BôÌ£ ngaÌ€nh liên quan vaÌ€ các điÌ£a phương, đăÌ£c biêÌ£t laÌ€ các đô thiÌ£ lớn như HaÌ€ NôÌ£i, thaÌ€nh phố HôÌ€ Chí Minh,... АôÌ€ng thơÌ€i, phải cuÌ£ thể hóa băÌ€ng viêÌ£c xây dưÌ£ng các văn bản quy phaÌ£m pháp luâÌ£t, triển khai ứng duÌ£ng tiến bôÌ£ khoa học công nghệ trong thi công xây lắp, sử duÌ£ng vật liệu xây dựng hơÌ£p lý,....

Khẳng điÌ£nh vai troÌ€ chủ đaÌ£o của các doanh nghiêÌ£p nhaÌ€ nước trong phát triển nhaÌ€ ở xã hôÌ£i cũng như câÌ€n tạo môi trường thuận lợi nhăÌ€m khuyến khích các doanh nghiệp thuôÌ£c mọi thà nh phần kinh tế tham gia. Mặt khác, Nhà  nước cũng cần có các biện pháp để tăng khả năng chi trả của người dân bằng các hình thức thuê nhà  ở, thuê mua nhà  ở và  mua nhà  trả góp. Có như vậy thì vấn đử nhà  ở cho người nghèo tại đô thị mới từng bước được giải quyết.

Cũng liên quan đến chính sách phát triển nhà  ở xã hội, mới đây, có ý kiến cho rằng, đã có một số doanh nghiệp xây dựng nhà  ở xã hội vi phạm vử số tầng cao cho phép, vượt quá 6 tầng theo quy định của Luật nhà  ở. Theo Bộ trưởng, liệu đây có phải là  cách các doanh nghiệp muốn lách luật để là m tăng lợi nhuận?

Tôi cho rằng cần được xem xét điửu chỉnh quy định nà y trong Luật nhà  ở. Bởi thực tế cho thấy việc xây nhà  cao tầng sẽ tiết kiệm được đất. Bên cạnh đó, vử mặt chuyên môn cần thấy rằng không phải công trình cà ng cao tầng thì chi phí cà ng rẻ, thậm chí là  ngược lại bởi các yếu tố vử mặt kử¹ thuật như xử­ lý nửn móng, kết cấu phần thân... đòi hửi phải đáp ứng yêu cầu chịu tải trọng của nhiửu tầng.

Vì vậy, quy định áp đặt cứng cho mọi vùng, miửn có điửu kiện tự nhiên cũng như điửu kiện kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không phuÌ€ hơÌ£p vaÌ€ gây khó trong quá trình đâÌ€u tư phát triển nhaÌ€ ở.

Xin cảm ơn Bộ trưởng.             

Dân trí