Hệ lụy của việc tạo áp lực cho con trẻ

Tin tức - Ngày đăng : 10:24, 03/04/2012

(NHN) Việc chăm sóc con trẻ, nhất là  sức khửe tinh thần, phải được các bậc phụ huynh thận trọng nhìn nhận một cách đúng mức. Аừng vô tình hay cố ý mà  tạo áp lực nà o cho trẻ bởi hệ lụy phía sau đó dẫn đến không ít câu chuyện buồn.

Những ngà y đầu tháng 4/2012, chúng tôi đến thăm bệnh Viện Sức khửe Tâm thần Quốc gia (VSKTTQG), bệnh viện Bạch Mai, Hà  Nội. Chưa phải là  thời điểm căng thẳng của mùa thi nhưng nơi đây hà ng ngà y vẫn tiếp nhận những ca điửu trị là  học sinh, sinh viên (HS, SV). Nhiửu em nhập viện với xuất phát từ một nguyên nhân chung - đó là  sức ép từ sự kử³ vọng của gia đình, khi không đạt được thì lâm và o tình trạng rối loạn cảm xúc.

Bi kịch từ sự kử³ vọng

Gặp chúng tôi tại VSKTTQG, Bác sĩ (BS) Nguyễn Văn Dũng, trưởng phòng T4 chia sẻ: Mỗi HS, SV và o đây đửu là  một nỗi đau. Trước kia, chưa có khoa nhi, Viện chưa có những ca đặc biệt như bây giử. Nhưng hai năm trở lại đây, khi khoa nhi đi và o hoạt động thì cứ sau mỗi kử³ thi, Viện lại đông hơn mọi ngà y.Аang ngồi trò chuyện, bỗng có tiếng một cô gái ngoà i cử­a gọi vọng và o: Bố Dũng ơi, con không muốn vử phòng. Cách cử­a bật mở, em bước và o với đôi mắt không còn linh hoạt mà  cứ như thể đang buồn ngủ.


Аừng vô tình hay cố ý mà  tạo áp lực cho con trẻ.

Qua tìm hiểu thì cô gái ngoà i 24 tuổi, tên H (quê ở Bắc Giang) nà y có hoà n cảnh khá đặc biệt và  éo le. Nhà  có hai anh em, mẹ là m trong quán ăn, bố là  công nhân nghỉ hưu, anh trai của H bị nghiện nên mọi hy vọng của gia đình đửu đặt lên vai em. Học xong lớp 12, H được hướng thi và o АH Sư phạm Hà  Nội. Không đỗ và o trường H bị tổn thương tinh thần. Ban đầu em ngại tiếp xúc với mọi người, chỉ ngồi trong nhà . Аi khám, bác sĩ chẩn đoán H bị suy nhược thần kinh và  cho em rất nhiửu các loại thuốc. Cà ng uống, gia đình cà ng thấy bệnh tình của H ngà y cà ng nặng. Аến khi gia đình đưa em đến VSKTTQG thì theo BS Dũng đã quá muộn.

Bây giử, lúc nà o nói chuyện, H cũng cho biết mình học Kế toán, rồi học Sư phạm, sau đó chuyển thi АH Y và  giử muốn xuất khẩu sang Hà n Quốc, sang Аà i Loan để kiếm tiửn cho gia đình.

Cùng chung cảnh ngộ, Th ở Cần Thơ là  một HS xuất sắc của một trường THPT ở địa phương nà y. Thi АH đỗ và o АH Y Cần Thơ nhưng sau khi có kết quả thi, gia đình thấy Th chán ăn, ít ngủ, lúc nà o cũng nói ôn bà i. Аưa đi khám, bác sĩ cho Th uống thuốc. Ba tháng sau, bệnh tình của Th không đỡ mà  người Th chỉ còn như xác ve. Gia đình cấp tốc đưa Th ra VSKTTQG. Sau khi tìm hiểu, các bác sĩ ở đây mới biết gia đình Th khá nghèo. Với lý do em học được nên bố mẹ đửu kử³ vọng Th sẽ thay đổi số phận cho cả gia đình. Chính những kử³ vọng nà y đã khiến Th luôn có suy nghĩ lúc nà o cũng phải cố gắng học giửi để vươn lên sau nà y kiếm được thật nhiửu tiửn vử nuôi gia đình.

Gần đây nhất, ngà y 26/3, N.V.T, HS lớp 11 của một trường THPT (Hải Phòng) nhập VSKTTQG khi mà  vừa thoát khửi tử­ thần trong gang gang tấc.

Gia đình T không nghèo, ngược lại còn rất khá giả nhưng bố mẹ đửu là m nghử buôn bán. Không muốn con theo nghiệp của mình nên bố mẹ luôn mong muốn T sau nà y phải được học hà nh đến nơi, đến chốn. Trúng tuyển và o lớp chọn Toán năm lớp 10 nhưng T không thể bắt kịp trong việc học tập nên sinh ra chán nản và  dại dột tìm đến cái chết bằng thuốc ngủ nhưng bất thà nh. Sau đó T. vẫn đi học và  hoà n thà nh được điểm số các môn ở các kử³ học dù không cao. Học ở lớp chọn toán 1 đến hết kử³ 1 của năm học lớp 11, gia đình đà nh phải xin chuyển em sang lớp chọn toán 2 vì Trọng tiếp tục tìm đến cái chết lần 2 bằng việc dùng dao cắt cổ tay tự tử­.

BS Dũng cho biết: Bệnh nhân T nhập viện trong tình trạng khá bình thường, tỉnh táo. Tuy nhiên, mỗi khi bệnh nhân nghĩ đến việc đi học, là m bà i tập vử nhà  là  ngay lập tức xuất hiện những tiếng nói chỉ huy, những ảo giác trong đầu. Bệnh nhân rất sợ việc đi học.

Cần có sự quan tâm và  hiểu biết đúng mức

Аó là  những lời khuyên của BS Nguyễn Văn Dũng đối với các bậc phụ huynh trong việc phòng tránh rối loạn cảm xúc cho con em mình. Theo BS Dũng, vử sinh lý của các cháu vị thà nh niên thì bình thường giấc ngủ phải đảm bảo từ 8 -12h/ngà y. Thời gian chơi của các cháu cũng phải tương xứng. Đ‚n từ 1.800 - 2.200kcal/ngà y. Khi không đáp ứng đủ yêu cầu nà y thì cơ thể trẻ rất dễ bị thay đổi bởi tác nhân môi trường bên ngoà i.

Bên cạnh đó, từ sự thiếu hụt không đáp ứng đủ yêu cầu trên sẽ dẫn đến tình trạng gây sức ép vử quy tắc, vử y tế, vế sức khửe.Trong khi đó, nhận thức của giáo viên, gia đình và  của xã hội đửu cho rằng những việc nà y là  bình thường, chỉ việc ăn thôi, cứ học đi, ngủ vừa thôi, dẫn đến việc trẻ rất dễ tổn thương. Khi các em đã bị tổn thương thì rất dễ dẫn đến các bệnh khác.


Cần có sự quan tâm và  hiểu biết đúng mức - BS Nguyễn Văn Dũng.

Gia đình nên có thời gian biểu cho con học tập hợp lý, tăng cường chế độ dinh dườ¡ng, đảm bảo đủ calo trong ngà y. Đ‚n các chất dễ tiêu như trái cây. Tránh tạo cho trẻ những sang chấn tâm lý, những áp lực quá lớn. Không nên dùng bất cứ loại thuốc gì với cơ thể của trẻ. Nếu cần nhiửu thời gian để ôn thi, cần thiết phải uống cà  phê hay nước chè thì nên uống buổi sáng, hoặc buổi chiửu, không nên uống buổi tối. Các loại thuốc bổ, vitamin, đặc biệt thuốc tuần hoà n não không nên uống và o buổi tối bởi thời gian nà y não bộ cần nghỉ ngơi, nếu uống và o đồng nghĩa bắt não tiếp tục hoạt động, rất dễ gây tổn tương cho não. Tôi muốn truyửn đạt tới mọi người là  hãy có kiến thức vử sức khửe. Các bậc phụ huynh cần phải biết rằng phải sau 22 tuổi não con người mới biệt hóa - BS Dũng nhấn mạnh.

Cũng theo BS Dũng, khi phát hiện ra các biểu hiện rối loạn của trẻ như rối loạn giấc ngủ, tính tình thay đổi, không chịu chăm chút cho bản thân mình. Hay ngồi trầm tư suy nghĩ, hoặc quá chú tâm và o việc gì... trong vòng khoảng 1 tuần thì nên đưa đến VSKTTQG để được chẩn đoán điửu trị. Аây là  những biểu hiện ban đầu của triệu chứng rối loạn cảm xúc.

Các bậc phụ huynh cần phải đặc biệt lưu ý là  khi phát hiện triệu chứng rối loạn cảm xúc không nên đưa trẻ ngay đến các BS để uống các loại thuốc dườ¡ng não, tuần hoà n não cũng như không nên cúng bái hoặc uống thuốc lá. Аối với những trường hợp rối loạn giấc ngủ, đa số các BS không đúng chuyên khoa thường điửu trị các loại thuốc như tuần hoà n não, đây là  một sai lầm lớn. Аiửu nà y là  nghiêm cấm tuyệt đối trong điửu trị loại bệnh nà y. Ngay cả với những trẻ không có vấn đử gì, cũng không nên dùng nhiửu thuốc bổ - BS Dũng cảnh báo.

DT