Tượng vua Lê và  ký ức hồ Gươm

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 13:29, 09/04/2012

(NHN) Nằm trong quần thể cụm di tích quanh Hồ Gươm, bức tượng vua Lê Thái Tổ uy nghiêm, tượng trưng cho tinh thần Аại Việt hà o hùng được dựng trong khuôn viên thâm nghiêm cổ kính phía trước đình Nam Hương, trông ra Hồ Gươm.

Tượng vua Lê và  ký ức hồ Gươm

Аình Nam Hương hiện ở số nhà  75 phố Hà ng Trống, quận Hoà n Kiếm, thà nh phố Hà  Nội. Аình xưa nằm trên đất khách sạn Phú Gia, quá trình đô thị hóa cuối thế kỉ XIX đã chuyển đình đến vị trí như ngà y nay. Аình Nam Hương quay hướng Nam, phía trước là  tượng vua Lê Thái Tổ trong khuôn viên nhà  số 16 phố Lê Thái Tổ. Như vậy, đình Nam Hương và  tượng vua Lê cùng nằm trong tổng thể di tích, với 2 mặt phố thông nhau.

Tượng vua Lê được đúc bằng đồng, trong tư thế đứng, tay phải cầm kiếm hơi chúc xuống, tay trái chống và o hông. Аầu đội mũ bình thiên, bốn góc có treo kim tòng, mặc áo long bà o, đeo đai lưng. Tượng cao khoảng 1,20m, đặt trên trụ đá tròn, có 3 cấp bệ xếp bằng đá; phía dưới cũng được lượn tròn theo thân trụ với đường kính to nhử khác nhau. Tượng dựng trên mặt bằng bao gồm: cổng, sân vườn, nhà  phương đình và  tượng đà i dựng trên một cấp nửn cao hơn 0,80 m. Phần tiếp giáp giữa sân vườn và  kiến trúc chính có đặt 2 tượng sấu ở 2 bên bậc lên xuống. Ngoà i cùng có cổng xây gạch dạng trụ biểu. Nhà  phương đình bốn mái cong ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ. Toà n bộ các hạng mục trên nằm trong một khuôn viên riêng, hòa cùng khung cảnh của hồ Hoà n Kiếm tạo nên vẻ trang trọng song cũng rất nên thơ. Hà ng năm, và o ngà y 22 tháng 8 à‚m lịch, người dân từ khắp nơi vẫn đến thắp hương, để tưởng nhớ công ơn của đức vua Lê Thái Tổ anh hùng.

Ngà y nay, mỗi người yêu mến Thủ đô đi quanh khu vực Hồ Gươm, ngắm nhìn bức tượng vua Lê thâm nghiêm cổ kính, lòng lại thấy gợi lên niửm tự hà o dân tộc. Tuy nhiên, chắc hẳn nhiửu người chưa biết rằng, cùng với thời điểm bức tượng được dựng lên cũng la thời điểm cảnh sắc quanh Hồ Gươm được thay đổi hiện đại như ngà y nay.

Lần tìm trong nguồn tư liệu cổ, chúng tôi thấy một thác bản của tấm bia đá được lưu giữ trong kho thư tịch cổ của Viện Hán Nôm. Tác giả văn bia là  Khâm sứ Bắc Kì Hoà ng Cao Khải. Tấm bia trước kia được đặt ở đình Nam Hương, được dựng và o năm Thà nh Thái thứ 6 (1894). Nội dung ghi lại thời điểm dựng tượng vua Lê Thái Tổ và o năm 1894, nhằm ca ngợi công đức của vị vua đầu triửu Lê. Bên cạnh đó văn bia còn nói lên sự thay đổi không gian quanh Hồ Gươm cuối thế kỷ XIX khi có bà n tay can thiệp của người Pháp.

Văn bia được viết bằng chữ Hán, trong đó đoạn đầu ca ngợi công lao của vị vua đầu tiên triửu Lê đã để lại dấu ấn tiêu biểu trên đất Thăng Long:

Từ xưa, vị chúa tể anh minh nhận mệnh chấn hưng thiên hạ, tất phải là  hơn hẳn người thường. Di tích linh thiêng nơi đây, một thời đã khiến ai ai cũng phải kính phục; chẳng phải tự nhiên di tích lại được đặt ở đây, mà  lại chẳng có ý nghĩa sâu xa nà o; cảnh trí kử³ thú rồi cũng dần dần mai một, khiến những người khảo tìm cổ tích chẳng khửi đau lòng. Phía Nam thà nh Thăng Long có hồ gọi là  hồ Hoà n Kiếm, nhử Lê Thái Tổ Hoà ng đế mà  hồ được đặt tên như vậy. Khi xưa, lúc Hoà ng đế mới dấy binh khởi nghĩa, trời giả ban cho kiếm thần, khi định yên thiên hạ thì kiếm tự lặn xuống hồ, vì thế hồ có tên gọi như vậy. Bên hồ có một ngôi đửn, ngà y xưa là  ngôi ly cung nhà  vua thường đến nghỉ chơi. Kính ngườ¡ng đức độ của người, dân chúng hương hửa thử cúng nhiửu năm...

Văn bia còn có đoạn miêu tả cảnh Hồ Gươm khi kinh đô chuyển và o trong Phú Xuân (Huế): nay Hoà ng triửu nhà  Nguyễn định yên, kinh đô dời và o Thuận Hóa; nơi đây chẳng được như cũ, xung quanh bốn bử cây cử um tùm rậm rạp ....

Hiện thực cảnh quan nội dung văn bia phản ánh, cũng giống như các nhà  nghiên cứu phương Tây lý giải bằng hiện trạng khách quan của Hà  Nội giữa thế kỉ XIX: Năm mươi năm trước, các túp lửu của dân bản xứ trên bử hồ san sát nhau đến nỗi, để xuống được hồ sau khi rời những con đường, người ta phải len lửi qua những ngõ ngách chật hẹp, men theo hà ng ngà n khúc quẹo quanh những ngôi nhà  lá lụp xụp..

Trên thực tế thời đó, mặt phố Paul Bert (phố Hà ng Khảm) đoạn áp hồ toà n nhà  thợ khảm. Các nhà  nà y hẹp và  thấp là m bằng gạch lợp ngói. Mặt trước nhà  nà o cũng có mái che lợp lá, gian dưới trông ra hồ. Nằm giữa khu phố Pháp và  khu phố Thương mại, nên bử Hồ Gươm chịu chung số phận lầy lội của các con phố. Theo miêu tả của André Maisson khi viết vử Hà  Nội những năm 1873 thì: Các phố An Nam không được lát, chỉ hơi mưa một chút là  đã ngập hà ng tá bùn trong đó pha trộn đủ thứ rác rưởi dân chúng vứt ra....

Năm 1884, người Pháp lên kế hoạch hình thà nh dự án đường quanh hồ và  Tử Tương lai Bắc Kử³ số 15-4 năm 1885 thông báo bắt đầu san nửn để thực hiện dự án. Việc thực hiện dự án đòi hửi nhiửu năm vì phải tiến hà nh nhiửu vụ san lấp lớn và  giải toả dân cư. Dự án cải tạo đường quanh hồ nằm trong dự án cải tạo các phố Hà ng Khảm, Hà ng Thêu theo mô hình phố phương Tây, do vậy thời đó khu vực phố Hà ng Khảm (Hà ng Khay ngà y nay) được gọi là  khu phố Pháp. Dự án xoá bử những khu nhà  lá lụp xụp và  hình thà nh trên đó những khu hà nh chính, đã là m thay đổi đáng kể diện mạo những con phố quanh khu vực bử Hồ và  từ đó giữ được hiện trạng cho đến ngà y nay.

Cho đến những năm 1886, đây là  giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển khu phố Pháp và  sự khai quang khu vực Hồ Gươm. Jules Boissière nhận xét: Giống như cô gái An Nam bử dần những bộ quần áo xấu xí nhuộm cunau (củ nâu) đẫm mồ hôi lao động, dân di thực chúng ta đã chứng kiến năm nà y qua năm khác và  gần như tháng nà y qua tháng khác, Hồ Gươm thoát khửi và nh đai cainha (cái nhà ) bẩn thỉu và  hiện ra trước mắt chúng ta trong sự tô điểm mới, trẻ trung trong khung cảnh hoa và  lá.

Và o cuối thế kỉ XIX, khi một số nhà  nghiên cứu người Pháp quay lại Hà  Nội, họ quan sát, nghiên cứu và  nhận định rằng: Ngà y xưa, hồ là m người ta buồn nôn vì đây là  nơi nhận đủ thứ rác rưởi. Nhưng giử đây nó là  một vòng trang sức của Hà  Nội, là  cái gạch nối vui tươi giữa khu phố người bản xứ với khu phố Pháp. Trong nội dung văn bia dựng tại đình Nam Hương cũng đã khái quát được hiện thực khách quan của Hồ Gươm sau khi bức tượng vua Lê được dựng lên:

 Một tòa lâu đà i ánh đèn thắp sáng hai bên, bốn phía quanh hồ đửu trồng hoa cử xanh tươi, thật xứng là  nơi thắng địa. Аầu tiên, quý quan Аại thần không muốn là m mất đi di tích ngôi đửn, nên cho giữ lại như cũ để kính ngườ¡ng anh phong của vị chân chúa, tôn trọng điển cố quốc gia. Phải nên nhớ rằng: Nhà  vua anh hùng một thời, tiếng tăm lừng lẫy, xứng đáng lưu truyễn mãi mãi...Cho nên, tường quanh xây gạch, xếp đá thà nh tháp, khuôn và ng là m tượng; tất cả đửu được bảo tồn như cũ. Bử hồ bên phải có đặt tượng viên đại thần Pháp là  Bôn Be, ông là  một danh nhân của nước Pháp; nhưng Hoà ng đế ta mới xứng là  bậc minh quân của nước Аại Việt. Bức tượng đó đứng đối xứng bên hồ, cũng là  cảnh quan tươi đẹp của hồ; vì thế, khắc bia ghi lại.

Аọc bà i văn bia lên, chúng ta như thấy khí phách hà o hùng của vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15, có công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm, gìn giữ Thăng Long và  tên tuổi của ông gắn liửn với sự tích "Hoà n kiếm", trở thà nh biểu tượng thiêng liêng, điển hình của Thăng Long - Hà  Nội.

Ngà y nay, Hồ Gươm vẫn luôn là  niửm tự hà o của người dân Hà  Nội, vẫn luôn và  sẽ mãi là  vòng trang sức lộng lẫy của thà nh phố, một thà nh phố Hoà  bình và  xinh đẹp.

TCTHHN