Hội nhập giúp Việt Nam phát triển nhanh, song cũng bộc lộ nhiửu yếu kém

Tin tức - Ngày đăng : 20:49, 10/04/2012

(NHN) Hội kinh tế quốc tế cà ng sâu rộng, dù ở cấp độ đơn phương, song phương, khu vực hay thế giới thì cơ hội phát triển cà ng nhiửu, song khó khăn thách thức cà ng lớn. Việt Nam không nằm ngoà i quy luật nà y, thực tế cho thấy kể từ khi hội nhập quốc tế nước ta cà ng phát triển, nhưng những yếu kém, khó khăn cũng ngà y cà ng bộc lộ rõ hơn.

Аó là  một trong những đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong buổi hội thảo Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế và  thương mại Việt Nam. Khuyến khích chính sách thực hiện Chiến lược Xuất- nhập khẩu hà ng hóa thời kử³ 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 do Dự án Hỗ trợ Thương mại Аa biên (Mutrap) tổ chức ngà y 10/4, tại Hà  Nội.

Hội nhập giúp Việt Nam nhận ra những yếu kém nội tại

Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác như Trung Quốc, Hà n Quốc, Ấn Аộ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Chile. Việt Nam cũng đã ký kết hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản, đang đà m phán FTA Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và  chuẩn bị khởi động đà m phán FTA với EU. Аặc biệt là  từ tháng 01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có quan hệ thương mại với trên 150 quốc gia và  vùng lãnh thổ...

Hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp kinh tế Việt Nam đạt được những thà nh tựu đáng kể

Chính những điửu nà y đã góp phần đáng kể, kích thích kinh tế Việt Nam đạt được những thà nh tựu nhất định như: kinh tế tăng trưởng ở mức cao, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển thương mại, mở rộng đầu tư, góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả...

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Công Thương - ông Nguyễn Thà nh Biên, hội nhập kinh tế quốc tế cà ng sâu rộng, dù ở cấp độ đơn phương, song phương, khu vực hay WTO thì cơ hội phát triển cà ng nhiửu, song khó khăn thách thức cà ng lớn. Quá trình hội nhập kinh tế, nhất là  kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO và  tham gia mạnh mẽ hơn các hiệp định FTA còn là m bộc lộ rõ hơn những yếu kém nội tại của nửn kinh tế Việt Nam.

Ngay trong báo cáo Tác động của mở cử­a thị trường trong WTO và  các Hiệp định FTA đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và  các biện pháp hoà n thiện cơ chế điửu hà nh xuất nhập khẩu của Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015 do nhóm chuyên gia gồm ông Trương Аình Tuyển - nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại và  các cán bộ cao cấp, các chuyên gia kinh tế ở các viện nghiên cứu đầu ngà nh của Việt Nam đã tiến hà nh nghiên cứu trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU-VIử†T NAM MUTRAP III) cũng đã chỉ ra nhiửu hạn chế mà  kinh tế Việt Nam đang gặp phải.

Аiển hình như trong chính sách thương mại, nhiửu văn bản pháp quy liên quan đến chính sách quản lý xuất nhập khẩu của các Bộ, ngà nh thường xuyên bổ sung, sử­a đổi nhưng chưa phổ biến rộng rãi trước khi có hiệu lực. Trong khi đó, việc tham vấn doanh nghiệp trong xây dựng các văn bản pháp quy chưa được chú trọng đúng mức. Kết quả là  doanh nghiệp và  kể cả các cơ quan quản lý chưa có được sự chủ động cần thiết.

Ngoà i ra, chính sách thương mại hiện nay vẫn chưa xây dựng đầy đủ các tiêu chuẩn kử¹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toà n thực phẩm và  sự bất cập trong công tác kiểm tra theo tiêu chuẩn nà y với hà ng nhập khẩu để góp phần bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng phù hợp với các qui định của WTO.

Hội nhập giúp Việt Nam phát triển nhanh, song cũng bộc lộ nhiửu yếu kém vử quản lý nhà  nước, chính sách đầu tư... (Ảnh minh họa)

Không những thế, công tác tổ chức xuất khẩu, nhất là  những mặt hà ng có khối lượng và  giá trị lớn còn nhiửu hạn chế, chưa tạo điửu kiện tốt cho việc xác lập mối liên kết giữa người sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến, thương nhân xuất khẩu nhằm ổn định nguồn nguyên liệu, bảo đảm chất lượng sản phẩm và  khả năng điửu tiết lượng hà ng xuất khẩu, đạt đến giá trị xuất khẩu cao.

Một ví dụ khác cũng cho thấy những hạn chế mà  Việt Nam đang bộc lộ trong quá trình hội nhập, đó chính là  tâm lý kử³ vọng thái quá và o tác động của WTO hay tham gia các FTA. Tuy nhiên, theo ông Trương Аình Tuyển thì sau khi gia nhập WTO, luồng vốn đầu tư tăng nhanh nhưng tỷ trọng đầu tư và o các ngà nh chế biến, chế tạo giảm đi, thậm chí, đầu tư nước ngoà i cũng không là m tăng mạnh năng lực sản xuất mới mà  lại góp phần gia tăng nhập siêu. Nếu trừ phần xuất khẩu dầu thô thì khu vực FDI vẫn là  khu vực nhập siêu.

Mặt khác, đầu tư cao, chênh lệch giữa tiết kiệm và  đầu tư ngà y cà ng lớn trong khi hiệu quả đầu tư ngà y cà ng thấp, cùng với phản ứng chính sách không hợp lý... là  nguyên nhân gốc rễ của lạm phát và  những bất ổn kinh tế vĩ mô những năm qua.

Аến năm 2020, tổng kim ngạch XNK tăng gấp 3 lần so 2010

Tại hội thảo, ông Phan Văn Chinh, Vụ trưởng Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cho biết, trong chiến lược xuất nhập khẩu hà ng hóa thời kử³ 2011-2020, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hà ng hóa tăng gấp 3 lần năm 2010, bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD và  cán cân thương mại được cân bằng.

Việt Nam sẽ tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hà ng có lợi thế vử điửu kiện tự nhiên và  lao động rẻ (Ảnh minh họa)

Аể là m được điửu nà y, Bộ Công Thương sẽ tập trung rà  soát các mặt hà ng có kim ngạch hiện nay còn thấp nhưng có tiửm năng tăng trưởng cao để tạo sự đột phá trong xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhập khẩu cũng được điửu chỉnh theo hướng phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngà nh hà ng xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với các thị trường mà  Việt Nam đang nhập siêu.

Thứ trưởng Nguyễn Thà nh Biên cũng chia sẻ: Tới đây Việt Nam sẽ tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hà ng có lợi thế vử điửu kiện tự nhiên và  lao động rẻ như thủy sản, dệt may, điện tử­, các sản phẩm chế tác công nghệ trung bình. Giai đoạn 2016-2020, nước ta tập trung phát triển các mặt hà ng công nghệ mới có giá trị gia tăng cao, hà m lượng công nghiệp và  chất xám cao trên cơ sở thu hút mạnh đầu tư trong nước và  nước ngoà i và o các ngà nh sản xuất định hướng xuất khẩu.

Аồng thời, chuyển dịch cơ cấu hà ng hóa xuất khẩu theo hướng giảm nhập khẩu hà ng thô, tăng tỷ trọng hà ng công nghiệp đặc biệt là  hà ng công nghiệp chế tạo điện tử­, viễn thông, vật liệu xây dựng.

Thiên Trường