Trung Quốc ˜hết chịu nổi™ Kim Jong-un?

Tin tức - Ngày đăng : 07:48, 18/04/2012

(NHN) Tức giận trước sự ngang bướng của Triửu Tiên, Trung Quốc không chỉ huử theo Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc lên án đồng minh mà  báo giới nước nà y còn không tiếc lời cảnh cáo chính quyửn mới tại Bình Nhườ¡ng.

Cá không ăn muối...

Phương Tây nghĩ rằng với tư cách là  nhà  viện trợ lương thực, năng lượng chủ yếu của Triửu Tiên, Bắc Kinh có thể buộc Bình Nhườ¡ng ngừng kế hoạch phóng tên lử­a. Tổng thống Mử¹ Obama và  các đồng nhiệm phương Tây nhiửu lần kêu gọi Trung Quốc sử­ dụng ảnh hưởng, ngăn cản Triửu Tiên.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bất chấp những lời kêu gà o, Bình Nhườ¡ng không những không chịu dừng phóng tên lử­a mà  còn có dấu hiệu thử­ bom hạt nhân.

Bất chấp lời can ngăn của Trung Quốc, Triửu Tiên vẫn phóng tên lử­a.

Một nguồn tin thân cận với giới chức cấp cao Trung Quốc và  một nhà  ngoại giao phương Tây đửu khẳng định, Bắc Kinh giử có ít ảnh hưởng đối với Bình Nhườ¡ng và  hầu như không thể ngăn cản vụ phóng tên lử­a.

Trung Quốc đã gây sức ép yêu cầu Triửu Tiên hủy bử vụ phóng vì không muốn Mử¹ có cái cớ quay lại châu à. Hơn nữa, Bắc Kinh và  Thượng Hải đửu nằm trong tầm bắn của các tên lử­a đạn đạo Triửu Tiên. Tuy nhiên, mọi lời kêu gọi đửu bị bác bử, Reuters dẫn nguồn tin từ Trung Quốc cho hay.

Theo giới phân tích, cái khó nhất đối với Trung Quốc trong hồ sơ hạt nhân của Triửu Tiên là  nước nà y luôn bị đẩy và o thế bị động, buộc phải cuốn theo cuộc chơi đầy rủi ro và  bất ngử do chính đối tác chiến lược "sớm nắng, chiửu mưa" đạo diễn.

Аiửu nà y từng diễn ra trong cuộc khủng hoảng hạt nhân đầu tiên của Triửu Tiên cách đây ba năm và  nay, một lần nữa lại được thể hiện rất rõ trong vụ phóng vệ tinh Kwangmyongsong -3 bằng tên lử­a đẩy Unha-3 của Bình Nhườ¡ng.

"... cá ươn?"

Tuy nhiên, không như những lần trước, phản ứng của Trung Quốc trước vụ phóng tên lử­a mới đây nhất của Triửu Tiên có phần cứng rắn hơn nhiửu.

Trong một động thái hiếm có, Bắc Kinh hôm qua nhất trí cùng các thà nh viên của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc lên án mạnh mẽ Bình Nhườ¡ng.

Аáng ngạc nhiên hơn, tử Global Times của Trung Quốc hôm nay có những lời lẽ rất gay gắt vử thái độ khinh suất gần đây của chính quyửn Triửu Tiên.

Báo nà y khẳng định, Bắc Kinh có một quan điểm rất rõ rà ng khi ủng hộ Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc ra tuyên bố lên án Bình Nhườ¡ng.

Аây là  lần đầu tiên Trung Quốc có thái độ cứng rắn với Triửu Tiên kể từ khi chính quyửn mới lên nắm quyửn tại Bình Nhườ¡ng. Một số nhà  phân tích cho rằng, đây là  cái giá mà  Triửu Tiên phải trả do không nghe lời can ngăn của Trung Quốc trước vụ phóng tên lử­a, Global Timesnhấn mạnh.

Global Times cảnh báo chính quyửn mới của Triửu Tiên.

Theo Global Times, quan điểm cứng rắn nà y của Bắc Kinh là  hết sức cần thiết bởi lãnh đạo trẻ của Triửu Tiên vẫn trong quá trình hình thà nh ý niệm cũng như quan điểm vử Trung Quốc.

Vai trò của Bắc Kinh trong việc đảm bảo cho sự ổn định của Bình Nhườ¡ng trong quá trình chuyển giao quyửn lực là  rất tích cực. Tuy nhiên, Trung Quốc không cần thiết cứ phải cưng nựng tân lãnh đạo Kim Jong-un. Bắc Kinh ủng hộ sự ổn định trên bán đảo Triửu Tiên cũng như sự ổn định của Bình Nhườ¡ng song Triửu Tiên không phải đối tác duy nhất trong các mối quan hệ ngoại giao của Trung Quốc. Bắc Kinh còn rất nhiửu lợi ích khác cần cân nhắc. Nếu Bình Nhườ¡ng cũng tôn trọng mối quan hệ song phương thì quốc gia nà y nên có những hà nh động nhằm gia tăng lợi ích chung chứ không phải chỉ biết gây thêm căng thăng, tử báo Trung Quốc quả quyết.

Global Times cũng cho hay, dư luận đang phổ biến một quan điểm cho rằng, chính sách Triửu Tiên của Trung Quốc đang bị Bình Nhườ¡ng dắt mũi. Bắc Kinh suốt ngà y phải lo chạy theo giải quyết những hậu quả mà  Bình Nhườ¡ng gây ra và  đôn đáo bảo vệ đồng minh nà y trước cộng đồng quốc tế bởi đối với Trung Quốc, Triửu Tiên vẫn có giá trị như một chướng ngại vật cản trở liên minh Mử¹ - Hà n.

Nếu hai miửn Triửu Tiên thống nhất, Trung Quốc e ngại quân đội Mử¹ sẽ tiến sát hơn đến biên giới của họ. Аó chính là  thế khó của Trung Quốc. Triửu Tiên rất khó khống chế. Bắc Kinh không còn cách nà o khác ngoà i tiếp tục viện trợ lương thực và  năng lượng cho họ. Ngưng dòng viện trợ có thể dẫn đến cuộc di cư rầm rộ từ Triửu Tiên sang và  gây bất ổn khu vực Аông Bắc Trung Quốc, nhà  bình luận chính trị của Hà n Quốc Shim Jae Hoon từng nhận định.

Tuy nhiên, Global Times khẳng định: Triửu Tiên không nên ảo tưởng với lối suy đoán nà y của giới phân tích nước ngoà i. Bình Nhườ¡ng cần đối xử­ với Bắc Kinh như một người bạn thực sự như cách cư xử­ mà  lâu nay Trung Quốc dà nh cho Triửu Tiên. Nếu cứ gây khó dễ cho chính sách Triửu Tiên của Trung Quốc thì Bình Nhườ¡ng sẽ phải trả giá.

Theo tử báo, mối quan hệ thân thiết giữa Trung Quốc và  Triửu Tiên hiển nhiên góp phần duy trì lợi thế chiến lược của Bắc Kinh tại Аông Bắc à. Tuy nhiên, Bắc Kinh chắc chắn sẽ không thay đổi quan điểm không phổ biến vũ khí hạt nhân của mình chỉ vì để có được sự thuận hòa với Bình Nhườ¡ng. Có thể thấy, mối quan hệ giữa Trung Quốc với một số nước láng giửng thay đổi khá nhiửu trong những năm qua song quan điểm chủ đạo của Bắc Kinh vẫn trước sau như một.

Global Times nhấn mạnh thêm: Sự thịnh vượng và  hùng mạnh của Trung Quốc đóng vai trò quyết định với sự ổn định của Triửu Tiên. Bình Nhườ¡ng cần nhận thức rõ vấn đử nà y. Quốc gia nà y có thể dốc toà n bộ sức lực để có được vũ khí hạt nhân cũng như tên lử­a chiến lược nhằm mục đích như Bình Nhườ¡ng tuyên bố là  đảm bảo an ninh nhưng Triửu Tiên cần nhớ một điửu rằng, nhân tố Trung Quốc mới là  tối quan trọng trong nỗ lực bảo vệ nửn độc lập của nước nà y.

Theo Global Times, người dân Trung Quốc tôn trọng ông Kim Jong-un và  cầu chúc cho Bình Nhườ¡ng có thể sớm tìm ra con đường phù hợp để đi tới sự phát triển và  thịnh vượng. Bắc Kinh cũng mong rằng, nhà  lãnh đạo trẻ sẽ tôn trọng quan điểm của Trung Quốc để hai bên cùng chia sẻ lợi ích lâu dà i.

Chúng tôi hy vọng Triửu Tiên có thể rút ra bà i học xác đáng sau vụ phóng tên lử­a bất thà nh nà y và  không lặp lại những hà nh động gây khó chịu như trong quá khứ, để rồi tự tay phá hủy tấm chân tình mà  chính quyửn cũng như nhân dân Trung Quốc dà nh cho Triửu Tiên, Global Times kết luận.

Có thể thấy trong vấn đử hạt nhân của Triửu Tiên, Trung Quốc từ đầu đến cuối luôn là  nhà  điửu đình, luôn có những nỗ lực ngoại giao rất lớn trong việc kết nối các cuộc đà m phán 6 bên cũng như đà m phán song phương Mử¹ - Triửu. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận là  những kết quả mà  Trung Quốc nhận được thường tỷ lệ nghịch với những nỗ lực mà  nước nà y bử ra. Do vậy, cơn thịnh nộ của Bắc Kinh hoà n toà n dễ hiểu.

Theo giới phân tích, trước một tình hình bán đảo Triửu Tiên còn tiửm ẩn nhiửu yếu tố bất định, khó lường, Trung Quốc cần thể hiện rõ hơn quan điểm của mình trong việc Triửu Tiên có thể là m gì, không thể là m gì để từ đó tìm ra giải pháp toà n diện cho sự ổn định và  an ninh ở khu vực Аông Bắc à trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyửn và  quyửn phát triển hòa bình của mỗi quốc gia.

ĐVO