Obama 'nhức đầu'' vì bộ ba Iran, Triửu Tiên và Syria
Tin tức - Ngày đăng : 12:13, 21/04/2012
Triển vọng kết thúc ba cuộc xung đột trên bằng giải pháp chính trị của Tổng thống Obama đang ở trong tình trạng mong manh hơn bao giử hết. Ở Iran, Giáo chủ Ayatollah Khamenei lặp đi lặp lại tuyên bố chắc nịch rằng chương trình hạt nhân của họ vì mục đích hòa bình. Ở Triửu Tiên, Kim Jong un cam kết "đổi lương thực lấy vũ khí hạt nhân", rồi lật ngược, phóng tên lửa. Cuối cùng, tại Syria, Tổng thống Assad không mà ng việc vi phạm cam kết ngừng bắn đã ký với Liên Hiệp Quốc, tiếp tục mở rộng các cuộc tấn công để đà n áp quân nổi dậy.
Trong lịch sử nước Mử¹, hiếm có vị Tổng thống nà o bị đẩy và o nhiửu nguy cơ chiến tranh như ông Obama. Ảnh minh họa: The Daily Beast. |
Cả ba cuộc khủng hoảng trên đang trở thà nh phép thử sự kiên nhẫn của Tổng thống Obama. Người Mử¹ không thể một mình đứng ra cam kết với các nước trên; rồi tự thực thi chúng khi cả Triửu Tiên, Iran lẫn Syria đửu không chứng tử bất cứ dấu hiệu nà o cho thấy họ sẽ giúp Obama; qua đó có thêm cơ sở để tái nhiệm Tổng thống. Dù vậy, người Mử¹ vẫn phải là m một cái gì đó “ xuất phát từ niửm tin vử trách nhiệm và nghĩa vụ của họ với thế giới, thứ đẩy người Mử¹ can thiệp và o hà ng loạt vấn đử.
Thế nhưng trong những cuộc thăm dò mới đây, đa số người Mử¹ phản đối chiến tranh, không phải vì họ không còn tin và o sứ mệnh mà Chúa giao phó cho họ mà vì những mất mát và đau thương từ những cuộc chiến tranh. Việt Nam, Iraq và Afghanistan sẽ còn ám ảnh họ trong nhiửu năm nữa, thậm chí, mãi mãi. Đa số người Mử¹ ngà y nay, muốn chiến thắng mà không cần phải đổ máu.
Rất hiếm có một Tổng thống Mử¹ nà o, trong một lúc, đặc biệt là trong thời điểm cực kử³ nhạy cảm - năm bầu cử Mử¹, phải đối mặt với nhiửu nguy cơ chiến tranh như Tổng thống Obama lúc nà y. Và phản ứng của ông Obama lại giống với gần như tất cả những người tiửn nhiệm trong năm bầu cử. Đó là cố gắng chứng tử sức mạnh và tránh chiến tranh. à”ng đặt cược tương lai của mình và o các giải pháp chính trị với Iran, Triửu Tiên và Syria. Nếu thà nh công, Obama có tất cả. Còn nếu thất bại, ông có thể mất một nhiệm kử³ Tổng thống thứ hai.
Các đối thủ chính trị của Tổng thống Obama cũng đang diễn lại kịch bản quen thuộc, cố gắng hạ bệ Tổng thống đảng Dân chủ bằng cách công kích giải pháp chính trị mà ông đang theo đuổi, cổ vũ cho các kịch bản chiến tranh.
Đối với Iran, khó lòng tin rằng Tổng thống Obama có thể đạt được giải pháp thửa đáng với Iran, chứ chưa nói đến giải pháp ấy cũng phải chấp nhận được với Israel. Dù chính quyửn Obama đạt được giải pháp chính trị với Iran nhưng không là m thửa mãn Israel, họ sẽ không ngần ngại tấn công Iran trước bầu cử Mử¹, bất chấp chính quyửn Obama có ủng hộ hay không. Khi đó, Tổng thống Obama sẽ buộc phải can dự. Do đó, hiện Obama sợ kịch bản Israel đơn phương đánh Iran hơn cả việc Iran sở hữu bom nguyên tử. Trong khi đó, tại Syria, kế hoạch ngừng bắn của cựu Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Anan thất bại. Lúc nà y, chính quyửn Obama dù vắt óc cũng không thể đưa ra được bất cứ thửa hiệp thay thế nà o khả thi hơn. Do đó, giới phân tích cảnh báo, Tổng thống Mử¹ sẽ lâm và o thế bí để biện minh cho việc không chịu can thiệp nhân đạo và o Syria, khiến cảnh đổ máu ở đất nước nà y tiếp diễn và bạo lực ngà y cà ng leo thang hơn. Thế bí của Tổng thống Obama là cơ hội cho các đối thủ chính trị của ông “ giới chính trị gia "diửu hâu", hiếu chiến.
Cuối cùng, với Triửu Tiên, Tổng thống Obama lâm và o tình thế nan giải không kém. Vụ phóng tên lửa của Triửu Tiên được xem là phép thử phản ứng của Tổng thống Mử¹. Nếu ông Obama tiếp tục nhún nhường, bử qua cho Triửu Tiên lần nà y, Bình Nhườ¡ng sẽ coi đây là động thái "bật đèn xanh" của Mử¹ mà nỗ lực đẩy mạnh chương trình hạt nhân tiến xa hơn nữa. Trong khi đó, vử phía mình, Tổng thống Obama sẽ khó ăn khó nói với dư luận trong nước cũng như với đồng minh thân cận là Hà n Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, nếu ông Obama áp dụng các lệnh trừng phạt kinh tế mạnh hơn hoặc thậm chí, nghĩ đến một và i động thái quân sự, Triửu Tiên sẽ không ngần ngại đáp trả bằng tên lửa. Đó rõ rà ng là một thảm họa.
Chính quyửn Obama hiểu rằng họ đang đứng trước ngườ¡ng cửa của ba cuộc chiến tranh với Iran, Triửu Tiên và Syria. Giải pháp chính trị rõ rằng đã bế tắc nhưng lựa chọn một giải pháp quân sự cũng lại là thất sách, trong khi đó, bầu cử Mử¹ đang đến gần, liệu Tổng thống Obama có tìm ra bước đi tiếp theo để thoái khửi tình huống bế tắc hiện nay hay không là câu hửi chưa có câu trả lời.