Chánh VP UBND huyện Trực Ninh (Nam Định): Như ông... hội trưởng
Tin tức - Ngày đăng : 13:25, 23/04/2012
Phóng viên (P/v): à”ng có thể khái quát tình hình thực hiện công tác dồn điửn đổi thửa, xây dựng nông thôn mới hiện nay ở địa phương đang diễn ra như thế nà o?
Đồng chí Phạm Văn Đê (Đ/c PVĐ): Tất cả những mục tiêu đặt ra thực hiện Nghị quyết 24 vử vấn đử nông nghiệp, nông dân nông thôn kể cả xây dựng nông thôn mới, chúng tôi đã thực hiện công tác dồn điửn đổi thửa phục vụ cho nông thôn mới. Nông thôn mới để thực hiện Nghị quyết Tam nông. Quan điểm của huyện phấn đấu hết năm 2012 sẽ hoà n thà nh công tác dồn điửn đổi thửa. Dồn điửn đổi thửa mới có đất đúng trong quy hoạch; có đất đúng trong quy hoạch mới thực hiện được các công trình hạ tầng. UBND huyện chỉ đạo, đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng từ ngoà i đồng và o đến trong là ng.
Trong định hướng ở đây có đặt vấn đử phù hợp cả với chủ trương chung của trung ương và tỉnh. Kể cả định hướng theo 19 tiêu chí đạt nông thôn mới. Các định mức của các tiêu chí theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ GTVT và các Bộ, ngà nh liên quan... đã quy định rất chi tiết các tiêu chí để đạt có cả tiêu chí vử các lĩnh vực xã hội. Tất cả những têu chí đấy, tựu lại để đạt được nông thôn mới. Muốn có được 19 tiêu chí, các vấn đử đặt lên hà ng đầu mà huyện vẫn tập trung chỉ đạo, cái khó nhất là tập trung đầu tư hạ tầng phát triển sản xuất. Muốn phát triển sản xuất phải có cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp sản xuất cho nên chúng tôi tập trung chỉ đạo xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng, các vùng sản xuất tập trung theo quy hoạch vì đây đã hình thà nh các quy hoạch, nhất là quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp. 2 là quy hoạch xây dựng nông thôn mới; các đô thị đã có quy hoạch chi tiết. Từ đó, huyện tập trung chỉ đạo dồn điửn đổi thửa trên cơ sở các quy hoạch để có đất tâp trung sản xuất, xây dựng các công trình đạt tiêu chí nông thôn mới.
Đồng chí Phạm Văn Đê, Chánh văn phòng UBND huyện Trực Ninh trả lời phửng vấn phóng viên
P/v: Thực hiện công việc nà y ở địa phương, nhất là cấp cơ sở thôn, xóm, xã có gặp khó khăn gì, thưa ông?
Đây là cuộc vận động lớn, để thực hiện nông thôn mới mà cái dồn điửn đổi thửa là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Mấu chốt của vấn đử là vận động trước mắt có đất thực hiện các quy hoạch, xây dựng nông thôn mới. Muốn có đất quy hoạch phải vận động. Chúng tôi thường xuyên có nhiửu cuộc vận động tuyên truyửn và hình thà nh một tổ chức từ cấp huyện xuống đến thôn, xóm. Đó là Ban chỉ đạo dồn điửn đổi thửa huyện, xã có ban chỉ đạo xã, ở các thôn, xóm có các tiểu ban. Cơ cấu tổ chức các ban chỉ đạo các cấp nà y hình thà nh hết các hệ thống chính trị cùng với các ban của Đảng; gồm có tổ chức Đảng, chính quyửn, đoà n thể. Cả hệ thống chính trị cùng và o cuộc. Cho nên không có khó khăn nhiửu. Cái khó nhất một bộ phận hộ dân chưa nhận thức đầy đủ việc nà y. Người ta đang lăn tăn vử thời hạn giao đất năm 2013. Nhưng việc nà y, Chính phủ cũng có nói rõ quan điểm sắp tới trình Quốc hội sửa đổi luật đất đai. Quan điểm sẽ không thay đổi, không chia lại và sẽ kéo dà i thời gian. Các hộ gia đình được giao đất sẽ tiếp tục sử dụng miễn hợp pháp, đúng quy hoạch; tiếp tục được cấp giấy chứng nhận. Vướng mắc nà y chúng tôi đã tháo gỡ trả lời dân.
Kế hoạch của Tỉnh Nam Định, đến năm 2013 hòan thà nh dồn điửn đổi thửa. Ngay trong năm nay chúng tôi phấn đấu những xã nằm trong 7 xã xây dựng nông thôn mới đợt 1, cơ bản đạt 10/19 tiêu chí. Các xã còn lại phải đạt từ 5/19 tiêu chí trở nên. Trong huyện có xã Trực Nội- 1 trong 5 xã điểm của tỉnh xây dựng nông thôn mới; thực hiện từ năm 2010. Đến 2011 đã xong dồn điửn đổi thửa và tổ chức sản xuất theo quy hoạch. Tóm lại là là m sớm hơn các xã khác. Cách thức là m và hình thức tổ chức, nhiêu xã khác bây giử cũng sản xuất theo quy hoạch, có điửu quy mô của vùng quy hoạch to hay bé. Ví dụ 11 xã bây giử họ đã là m tốt công tác quy hoạch; có điửu mức độ thực hiện bao nhiêu phần trăm.
Mình như ông hội trưởng ấy!
P/v: Ở địa phương liệu có xã nà o sẽ đạt 19/19 tiêu chí không, thưa ông?
Từ khi kiểm tra công nhận đến giử, chưa có xã nà o đạt 15 tiêu chí, tôi cũng không giám khẳng định. Mặt khác, đây là cuộc vận động, cho nên không mang tính bắt buộc, mà quan điểm của Trung ương, xác định nguồn lực chính vẫn là nhân dân. Mình phải vận động họ đầu tư, đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng. Cái chính là tự người dân đầu tư. Trên cơ sở quy hoạch, người ta tự hiến đất, góp công sức để là m các hệ thống công trình giao thông, cầu cống,...
Chúng tôi là m nghiêm theo các quan điểm của Trung ương và tỉnh. Bởi, dồn điửn đổi thửa để đạt được 2 mục đích chính: 1, để được đất theo quy hoạch. Tất cả đất vận động nhân dân hiến tặng là m sao đủ phục vụ trực tiếp sản xuất và đời sống dân sinh đó là công trình phúc lợi công cộng, khu vực sản xuất. Để họ thấy, cái họ bử ra thiết thực như: Xây dựng các công trình dân sinh, sản xuất, công cộng, giao thông. Dứt khoát chúng tôi phải đạt được tiêu chí đấy. Trước khi đạt được, phải hòan thiện hệ thống quy hoạch. Trực Ninh là 1 trong những huyện đi đầu trong việc hòan thiện hệ thống 2 quy hoạch. Đồng thời thực hiện kế hoạch sản xuất phân kử³ theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp... Vấn đử thứ 2 phải giảm số thửa, dứt khoát bình quân, trên đơn vị hà nh chính dưới 2 thửa. Mục tiêu dưới 2 thửa là tích tụ tạo những ô thửa lớn tiện tổ chức sản xuất, giảm chi phí sản xuất; áp dụng cơ giới hóa. Tiếp tục vận động hình thà nh những vùng mẫu lớn để có trên 1 cánh đồng có cùng mẫu lúa... Việc cuối cùng là quản lý được quử¹ đất công theo vùng không bị manh mún để tổ chức sản xuất cũng như khai thác đất công hiệu quả hơn, tránh tình trạng manh mún, lấn chiếm, khoán quản không chặt chẽ... Là m sao người dân bử chi phí ít mà lợi nhuận nhiửu, đi lại thuận tiện đỡ vất vả hơn...
P/v: Mục đích là vậy, còn yêu cầu thế nà o thưa ông?
Mục đích như vậy còn yêu cầu vận động là chính. Mà trong cuộc vận động là m sao để hoà n thiện được hồ sơ hà nh chính, vẫn tiếp tục bảo hộ quyửn lợi cho người dân để họ yên tâm đầu tư và o, yêu cầu chặt chẽ, đúng pháp luật, dân chủ, công khai...
Mình vận động người ta để họ tự là m. Mình như ông Hội trưởng. Tập huấn nhiửu xã tôi nói, chức năng của nhà nước trong cuộc vận động nà y như một ông hội trưởng. Mà đã hội rồi thì mang tính chất tự nguyện. Thì tôi là ông hội trưởng! Tôi có kinh nghiệm tổ chức hơn ông, có kiến thức vử quản lý hơn ông, tôi giúp ông để là m cho nhanh, gọn; để giúp ông cùng là m già u. Đấy, nó như thế mà ! nếu dân không già u thì nước là m sao mạnh.
P/v: Đồng chí có thể cho biết, trong quá trình vận động nhân dân tự nguyện đã gặp khó khăn gì?
Có một số hộ trước kia có một số mảnh ruộng ở vị trí thuận tiện cho việc tổ chức sản xuất như gần đường giao thông, gần công trình phúc lợi đầu nguồn... họ không muôn đổi, không muốn dồn. Thế mà , trong quy chế Chủ tịch huyện chỉ đạo, thực hiện nghiêm quy chế dân chủ, đó là cứ trên 50% số dân đồng ý là phải tuân thủ theo nguyên tắc dân chủ đấy...