Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam còn hạn chế

Tin tức - Ngày đăng : 19:05, 21/05/2012

(NHN) Phát triển cây bông vải tạo điửu kiện thuận lợi cho ngà nh dệt may phát triển ổn định là  mục tiêu cơ bản trong Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015 và  định hướng đến năm 2020. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thực hiện, kết quả vẫn còn rất hạn chế.

Аây là  chương trình đặc biệt, thực hiện theo Quyết định số 29/QА-TTg ngà y 08/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ nhằm phát triển cây bông vải đảm bảo một phần nguyên liệu cho ngà nh dệt may, từng bước tăng tỷ trọng nguyên phụ liệu trong cơ cấu giá thà nh sản phẩm, nâng giá trị gia tăng hà ng sợi vải, may mặc sản xuất trong nước, giảm nhập siêu...

Phát triển cây bông vải rất quan trọng để tạo điửu kiện thuận lợi cho ngà nh dệt may đi lên (Ảnh minh họa - nguồn Internet)

Tuy nhiên, sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, chương trình mới đạt được kết quả rất hạn chế so với mục tiêu đã đử ra. Nguyên nhân là  do trong thời gian qua (2008- 2011) diện tích đất trồng bông ở các tỉnh không ổn định, số lượng các doanh nghiệp tham gia đầu tư trồng bông, kinh doanh bông còn ít và  vử cơ bản chưa thu được lợi nhuận.

Аể có cơ sở đánh giá việc triển khai thực hiện, từ đó xây dựng cơ chế tà i chính, bố trí kinh phí, tổ chức đà o tạo nghử, xây dựng quy hoạch vùng trồng và  triển khai các dự án trồng bông và  phát triển cây bông vải đạt hiệu quả cao, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Dự án Hỗ trợ Thương mại Аa biên giai đoạn III (EU-Viet Nam MUTRAP III) và  Tập đoà n dệt May Việt Nam tổ chức Hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện Quyết định số 29/QА-TTg ngà y 08 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ vử Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015 và  định hướng đến năm 2020  tại Thủ đô Hà  Nội. 

Tại Hội nghị, các đại biểu đã được nghe các báo cáo đánh giá kết quả tình hình 2 năm thực hiện quyết định số 29/QА-TTg của Thủ tướng Chính phủ và  các bà i tham luận của các đơn vị đại diện cho các tỉnh có vùng trồng bông, các chuyên gia trong nước, quốc tế và  các doanh nghiệp tham gia sản xuất và  kinh doanh bông.

Hội nghị đãtập trung thảo luận, phân tích, đánh giá những vấn đử còn khó khăn, hạn chế, cần tháo gỡ trong quá trình thực hiện Chương trình phát triển cây bông vải. Trên cơ sở đó, các cơ quan có thẩm quyửn bổ sung những cơ chế chính sách đặc biệt là  chính sách vử tà i chính cho phù hợp hơn nhằm đạt được các mục tiêu của Chương  trình và  thống nhất triển khai thực hiện trong những năm tiếp theo.

Thiên Trường