Trần lãi suất huy động sẽ vử 9% từ 11/6

Tin tức - Ngày đăng : 09:40, 08/06/2012

(NHN) Giải trình trước diễn đà n Quốc hội chiửu 7/6, Thống đốc Ngân hà ng Nhà  nước Nguyễn Văn Bình cho biết, ngà y 11/6 tới sẽ hạ trần lãi suất huy động vử 9% một năm.

Thống đốc cho hay, Ngân hà ng Nhà  nước đã trình Chính phủ và  được chấp thuận hạ tiếp trần lãi suất huy động. Từ ngà y 11/6, mức trần sẽ giảm tiếp 2% một năm, từ 11% vử 9%.

Không nêu chi tiết việc áp dụng kử³ hạn, song ông Bình cho biết, mức trần 9% có thể áp dụng với các khoản gử­i từ 1 tháng trở lên. Như vậy, với mức dưới 1 tháng là  3% cao nhất như hiện nay, khi điửu chỉnh giảm thêm, lãi suất có thể chỉ còn cao nhất 1% một năm.

Cơ sở để trình phương án giảm lãi suất huy động là  lạm phát tiếp tục giảm. Trong tháng 6, CPI dự báo sẽ tăng khoảng 0,2% và  cả năm là  8%. Do đó, lãi suất 9% vẫn đảm bảo thực dương (cao hơn lạm phát).

Trước đó, sau cuộc họp với Ngân hà ng Nhà  nước hôm 31/5, lãnh đạo một nhà  băng nằm trong nhóm G14 cho hay, cuối tháng 6, trần lãi suất tiếp tục được điửu chỉnh. Sở dĩ phải để cuối tháng 6 trong khi điửu kiện đã chín muồi, là  do sợ thị trường và  người dân rơi và o tâm lý sốc khi lãi suất hạ quá nhanh.

Từ đầu năm, Ngân hà ng Nhà  nước điửu chỉnh giảm lãi huy động tổng cộng 3 lần. Lần đầu tiên từ 14% vử 13% và o ngà y 13/3. Các lần tiếp theo diễn ra và o 11/4 và  28/5 với mức giảm lần lượt vử 12% và  11% một năm. Thống đốc Bình cũng từng tuyên bố sẽ đưa trần huy động vử quanh 10% trong năm 2012. Như vậy, nhiửu khả năng, lần giảm vử 9% một năm nà y sẽ là  lần giảm cuối cùng trong năm nay.

Từ ngà y 8/5, Ngân hà ng Nhà  nước cũng chính thức áp trần lãi suất cho vay không cao quá 3% so với huy động. Theo đó, lãi suất cho vay với 4 lĩnh vực ưu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhử và  vừa, công nghiệp phụ trợ, xuất khẩu là  15% một năm. Sau đó, khi lãi huy động vử 11% hôm 28/5, mức nà y điửu chỉnh vử 14%. Và  nếu như lãi đầu và o vử 9% một năm và o ngà y 11/6 sắp tới như Thống đốc Ngân hà ng Nhà  nước tuyên bố, lãi suất cho vay cao nhất sẽ là  12%.

Trước đó, một số ngân hà ng kiến nghị liệt thêm đối tượng khác trong đó có thể là  bất động sản, chứng khoán và o diện được hưởng trần cho vay ưu đãi, song Ngân hà ng Nhà  nước chưa đưa ra quyết định cuối cùng. Hiện, lãi suất cho vay bất động sản, tiêu dùng tại các ngân hà ng thương mại vẫn cao phổ biến 17 - 19%.

Tại buổi thảo luận chiửu 7/5, một số đại biểu Quốc hội cho rằng lãi suất cho vay thời gian qua giảm chậm. Trả lời vử vấn đử nà y, Thống đốc Bình cho rằng bản thân ngân hà ng cũng là  doanh nghiệp kinh doanh, mua bán tiửn tệ. Do đó, họ chỉ bán được (hay cho vay) với giá thị trường có thể chấp nhận. Bản thân các ngân hà ng, thanh khoản đã cải thiện nhưng chưa chắc, nên vẫn chưa dám tăng trưởng cho vay một cách mạnh mẽ. Vì cuối năm 2011, hệ số sử­ dụng vốn của hệ thống là  trên 116% nhưng nay chỉ còn 90%.

à”ng Bình nói thêm, ngay trong tháng 2, Ngân hà ng Nhà  nước đã bơm 60.000 tỷ đồng hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn. Còn trước đó, cuối năm 2011, cơ quan nà y cũng đưa 30.000 tỷ đồng cứu các nhà  băng mất thanh khoản. "Tổng tất cả gói tiửn đưa ra là  vô cùng lớn. Chính vì thế, thanh khoản được cải thiện và  tránh được tình trạng cuối quý IV/2011, các ngân hà ng đổ vỡ hà ng loạt", người đứng đầu Ngân hà ng Nhà  nước chia sẻ.

Ảnh minh họa: Tuệ Minh.

Nếu trần lãi suất huy động vử 9% và o ngà y 11/6, trần lãi suất cho vay của các ngân hà ng với 4 lĩnh vực ưu tiên sẽ là  12% một năm, đúng bằng lãi suất tiết kiệm cách đây hơn một tuần. Ảnh minh họa:Tuệ Minh.

Nói như Thống đốc Bình, Ngân hà ng Nhà  nước thời gian vừa qua đã nỗ lực áp dụng chính sách tiửn tệ thận trọng và  linh hoạt. Hà ng loạt loại lãi suất, trong đó có liên ngân hà ng, thời gian gần đây giảm hà ng loạt. "Năm ngoái, lãi suất trên 20% một năm, nhưng nay chỉ 4- 5%. Kử³ hạn qua đêm, trước kia có lúc 15-17% nhưng nay xuống thấp, có hôm chỉ còn 0,5%", ông Bình nói. Аặc biệt không thể không kể đến việc lãi suất huy động, cho vay giảm mạnh, nhất là  và o cuối tháng 5.

Giải pháp để tháo gỡ khó khăn, theo ông Bình, là  sẽ giảm thêm 2% lãi suất đầu và o, vử 9% và o ngà y 11/6 sắp tới. Từ đó, trần lãi suất cho vay cũng sẽ giảm vử 12% đối với 4 lĩnh vực ưu tiên.

Ngoà i ra, Ngân hà ng Nhà  nước sẽ yêu cầu các nhà  băng giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới. Trước đó, phương án thà nh lập công ty mua bán nợ để xử­ lý số nợ trên dưới 100.000 tỷ đồng cũng được đem ra bà n bạc. Nguyên tắc xử­ lý là  bảo toà n vốn, tạo thanh khoản nhất định cho các ngân hà ng trên cơ sở đó có lượng vốn cần thiết để cho vay.

Chính sách tiửn tệ và  tà i khóa cũng sẽ được phối hợp chặt chẽ trong thời gian tới. Theo tiết lộ của Thống đốc Nguyễn Văn Bình, lượng tiửn gử­i của kho bạc Nhà  nước tại Ngân hà ng Nhà  nước lên tới 50.000 tỷ đồng. Nếu giải ngân được khoản nà y cũng góp phần giúp cho hệ thống cải thiện, có thể đẩy mạnh tín dụng trong thời gian tới.

Ngân hà ng Nhà  nước cũng tính đến việc thà nh lập dự án hỗ trợ vốn cho vay mua nhà  của những người thu nhập trung bình, thấp để giải phóng hà ng tồn kho. Trên cơ sở hiện có, có thể sẽ tiến hà nh cơ chế bão lãnh tính dụng với doanh nghiệp vừa và  nhử để doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hà ng. à”ng Bình tiết lộ: "Аến 31/5, tăng trưởng tín dụng từ mức âm 2,32% những tháng đầu năm đã nhích lên được mốc dương. Từ tháng 6, tín dụng có thể tăng trưởng dương".

Trước đó, trong cuộc họp với nhóm "G14", Ngân hà ng Nhà  nước cũng nhận được đử xuất thêm nhóm đối tượng được hưởng trần lãi suất cho vay từ các nhà  băng khác. Trong số nà y, theo tiết lộ của lãnh đạo một ngân hà ng tham gia, có thể có bất động sản, chứng khoán.

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch Аầu tư, trong 4 tháng đầu năm, cả nước có trên 17.700 doanh nghiệp là m thủ tục giải thể, ngừng hoạt động, tăng 9,5% so với cùng kử³. Аến 30/4, số còn hoạt động chỉ còn 463.800 trên tổng số hơn 647.600 đã thà nh lập. Từ đầu năm, Ngân hà ng Nhà  nước liên tục hạ lãi suất lần lượt vử 13%, 12% và  11% một năm với trần huy động và  15%, 14% với trần cho vay, song vẫn khó rất ít doanh nghiệp tiếp cận được vốn giá rẻ do nợ xấu quá nhiửu.

VNE