Tao Đà n đệ nhất danh Thân Nhân trung

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 12:29, 27/06/2012

(NHN) Thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông được coi là  mẫu hình minh quân thì Thân Nhân Trung được xem là  mẫu hình của một vị lương thần. Họ đã gặp nhau trong một thời thế thuận lợi để cùng đưa triửu đại đương thời phát triển thịnh trị trên đất Thăng Long.

Tao Аà n đệ nhất danh Thân Nhân trung

Theo các sáchАăng khoa lục, Thân Nhân Trung còn gọi là Thân Trọng Аứcsinh khoảng năm 1418 và  mất khoảng năm 1499. à”ng là  ngườilà ng Yên Ninh, tục gọi là  là ng Nếnh, phủ Bắc Giang (nay là  tỉnhBắc Giang). Thân Nhân Trung đỗ Аệ tam giáp Аồng Tiến sĩ xuất thân nămQuang Thuậnthứ 10 đời vua Lê Thánh Tông, tức năm Kỷ Sử­u (1469). Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông được cử­ là m Hà n lâm viện Thị độc, sau đó thăng Hà n lâm viện Thừa chỉ, kiêm Аông các Аại học sĩ, kiêm Quốc tử­ giám Tế tử­u. Vua Lê Thánh Tông đánh giá cao tà i năng của Thân Nhân Trung nên đã giao cho ông chấm thi tại các khoa thi Аình nămẤt Mùi(1475), nămCanh Tuất(1490), nămQuý Sử­u(1493), nămBính Thìn(1496)... Năm Hồng Аức thứ 14 (1483) vuaLê Thánh Tônggiao cho Thân Nhân Trung, cùng với Quách Аình Bảo,Аà o Cử­,Аà m Văn Lễ, bắt đầu soạn bộ sáchThiên Nam dư hạvà Thân chinh ký sự.

Có thể nói, Thân Nhân Trung may mắn được sống, là m quan, hiển danh trong một giai đoạn được coi là  thịnh trị nhất triửu đại phong kiến Việt Nam. Thời kì vua Lê Thánh Tông trị vì được coi là  thời kì vua sáng tôi hiửn, nhà  bắc nhà  nam đửu no mặc, lừng lẫy cùng ca khúc thái bình. Các sử­ gia thường tán thưởng vử thời đại Lê Thánh Tông là  một xã hội thái bình thịnh trị, một quốc gia văn minh hùng cường, một chính sách triệu dân vỗ yên, trăm việc chấn chỉnh, văn giáo rộng ban, vũ công đại định.

Thân Nhân Trung - Thà nh viên quan trọng của Hội Tao Аà n Tao Аà n là  tên một hội thơ, một cuộc xướng họa thơ ở cung đình thà nh Thăng Long và o cuối thế kỉ XV giữa nhà  vua và  các bử tôi tà i giửi. Sách Аại Việt sử­ kí toà n thư chép rằng: Vua Lê Thánh Tông thấy hai năm Quý Sử­u, Giáp Dần thóc lúa được mùa, đặt các bà i ca vịnh để ghi điửm là nh. Thà nh phần của hội Tao Аà n gồm, vua Lê Thánh Tông là  Tao Аà n nguyên suý, Thân Nhân Trung, Аỗ Nhuận là  Tao Аà n phó nguyên suý, Lương Thế Vinh, Thái Thuận được gọi là  Tao Аà n sái phu. Hội gồm 28 thà nh viên gọi là  Tao Аà n nhị thập bát tú (Hai mươi tám vì sao sáng trong hội Tao Аà n), những vị nà y đửu có học vị Tiến sĩ trở lên. Hoạt động của hội là  nhà  vua đích thân là m 9 bà i thơ nói vử đạo vua tôi, vử chính trị thời cuộc, vử cuộc sống của muôn dân... Sau đó các quần thần trong Nhị thập bát tú họa lại, tất cả kể đến hơn hai trăm bà i, tập hợp thà nh tập Quử³nh uyển cử­u ca (chín khúc ca ở vườn quử³nh).

Hội Tao Аà n ra đời là  sự thăng hoa của những hoạt động văn chương trong thời kì cực thịnh của xã hội phong kiến Việt Nam.

Trong số Nhị thập bát tú, Thân Nhân Trung được coi là  Tao Аà n đệ nhất danh, luôn được phụng họa thơ của nhà  vua. Thời đó, do phong khí chuộng văn của thời đại mà  những văn thần tà i năng, lời lời thốt ra như nhả ngọc, như hoa gấm, đứng chật bệ rồng. Vậy mà  trong số đó, Thân Nhân Trung được khen là  Đệ nhất thì quả thật đáng kính nể.

Thơ phụng hoạ của ông chủ yếu là  ca ngợi thánh quân, giãi bà i tấm lòng muốn báo đáp ơn vua. Trong bà i phụng họa bà i Vua sáng tôi hiửn, ông viết rằng: Thần công thánh đức khó nên danh Tiếp nối cơ đồ tập đại thà nh Rực rỡ Chu văn nêu lễ nhạc Oai hùng à‚n võ trọng nhung binh Cà ng tăng vẻ đẹp như mây giáng Thêm tử bử tôi thảy hiển vinh Ngử­a đọc thơ vua vui xiết kể Nguyện đem tấc dạ giúp thanh bình. Trong thơ phụng hoạ của ông có cảnh yên ả thanh bình của một đất nước đang thịnh trị, có cảnh thư thái của một là ng quê trù phú: Gà  chó xóm thôn bặt tiếng ồn Bên bử gió thổi vẻ hân hoan Chùa quê buổi sớm chuông ngân tiếng Thuyửn biển ban chiửu sóng dập dửn Ruộng lúa thừa mưa ngà n khoảnh tốt Аất trời mây tạnh dặm xa tuôn Dân yên vật thịnh mùa xuân đẹp Thuyửn ngự bên cầu bách lái buông.  (Phụng họa bà i Nghỉ bên sông Giao Thủy - Lâm Giang dịch thơ)

Trong những người tham gia và o hội Tao Аà n phải chăng Thân Nhân Trung là  người xứng ý nhất nên ông rất hay được cận kử xướng họa cùng nhà  vua trong nhiửu chuyến tuần du. Sử­ còn ghi: Ngà y 6 tháng 11 năm Canh Dần, Hồng Аức nguyên niên (1470), theo Lê Thánh Tông tây chinh. Ngà y 16 tháng 2 năm Tân Mão năm Hồng Аức thứ hai (1471) cùng nhà  vua xướng hoạ bà i Tư gia tướng sĩ (Tướng sĩ nhớ nhà ). Ngà y 27 tháng ấy, lại cùng vua xướng hoạ bà i Lục Vân động (Аộng Lục Vân). Ngà y 6 tháng 2 năm Hồng Аức thứ hai (1491) Thân Nhân Trung theo thuyửn vua đi đến Lam Sơn thăm điện Thánh Tổ... Ngà y 27 tháng ấy lại cùng vua họa thơ ở Kiến Thụy đường...

Những chuyến đi cùng nhà  vua như thế đã cho ra đời những bà i thơ xướng họa mang dấu ấn một thời. Qua đó có thể khẳng định được uy tín vử văn chương của ông trong đám văn thần thời đó, vì vậy ông mới có thể được giao trọng trách chấp bút cho các tác phẩm quan trọng của nhà  nước, đó là  soạn những văn bia đử tên tiến sĩ “ đây là  những tác phẩm phản ánh bộ mặt của một triửu đại thịnh trị trong lịch sử­ nước nhà .

Soạn văn bia Tiến sĩ đầu tiên dựng ở Văn miếu Năm Hồng Аức thứ 15 (1484), Thân Nhân Trung cùng các quan bộ Lễ tiến hà nh viết các bà i văn bia để khắc và o cácbia tiến sĩđầu tiên của Việt Nam, ghi lại mục đích của mỗi khoa thi nho học, hoà n cảnh lịch sử­ các khoa thi được khắc bia, hoà n cảnh ra đời của văn bia, và  quan trọng nhất là  đử danh các vị Tiến sĩ đỗ đại khoa trong khoa thi đó.

Với trọng trách quan trọng nà y, Thân Nhân Trung được tín nhiệm giao soạn bà i văn cho bia tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (1442). Khi viết vử mục đích các khoa thinho học, trong bà i văn bia, Thân Nhân Trung đã nêu bật được tầm quan trọng của giáo dục nhân tà i đối với việc hưng thịnh của đất nước: ...Hiửn tà i là  nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà  hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà  thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nà o không coi việc giáo dục nhân tà i, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia là m công việc cần thiết... (Bà i ký đử tên Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Аại Bảo thứ 3-1442).

Với tư cách là  một nhà  chính trị, Thân Nhân Trung đã dốc hết sức cổ súy cho sự nghiệp phát triển giáo dục và  đà o tạo nhân tà i nước nhà . à”ng đã nhấn mạnh vai trò của nhân tà i trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước cũng như chỉ rõ trách nhiệm của kẻ sĩ đã được triửu đình ban ân: Thế thì kẻ sĩ được nêu tên ở tấm bia đá nà y thật vinh hạnh biết bao. Và  cố nhiên họ nên lấy trung nghĩa mà  rèn luyện, cho danh thực hợp nhau, thực hà nh điửu sở học, là m nên sự nghiệp vĩ đại, là m nên sự nghiệp sáng ngời, khiến cho mọi người đời sau kính trọng thanh danh, mến mộ khí tiết, may ra trên không phụ lòng nhân dườ¡ng dục của triửu đình, dưới không phụ công học tập thường nhật, thì việc khắc tên và o tấm bia nà y sẽ muôn thuở bất hủ vậy... (Bà i ký đử tên tiến sĩ khoa Аinh Mùi niên hiệu Hồng Аức thứ 18 (1487).

Tâm huyết và  thà nh công của Thân Nhân Trung trong lĩnh vực giáo dục rất nổi bật. Những bà i văn bia do Thân Nhân Trung soạn lời lẽ sang trọng, ý tứ lại sâu xa. Với tư tưởng coi trọng người hiửn tà i, ông hiểu rất rõ,nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà  hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà  thấp hèn,và  đó cũng là  mục đích cao cả của việc đà o tạo nhân tà i cho đất nước.

Những sáng tác của ông để lại không nhiửu. Ngoà i những bà i thơ phụng họa, những bà i ký khắc trên bia, thì có lẽ thơ văn của ông mãi mãi gắn liửn với những sáng tác của Lê Thánh Tông và  hội Tao Аà n, tạo nên một bộ phận không thể tách rời, là m nên những giá trị sống cùng mọi thời đại.

TCTH Hà Nội