12 công trình di sản kiến trúc có giá trị đặc biệt của Hà  Nội

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 12:07, 11/07/2012

(NHN) Trong số 12 công trình có giá trị đặc biệt, phải kể đến Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cung Thiếu nhi, cổng chính và  cầu Công viên Thống Nhất, khu biệt thự Ngoại giao đoà n Vạn Phúc, Nhà  sà n của Bác, Cung văn hóa hữu nghị Việt-Xô...

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm trong số những công trình di sản kiến trúc có giá trị đặc biệt

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm trong số những công trình di sản kiến trúc có giá trị đặc biệt

Ngà y 11/7, Sở Quy hoạch-Kiến trúc Hà  Nội và  Hội Quy hoạch và  Phát triển đô thị Hà  Nội đã tổ chức hội thảo khoa học đồng chủ trì nghiên cứu, đó là  Nhận diện, bảo tồn và  phát huy giá trị các công trình kiến trúc là  di sản giai đoạn năm 1954-1986 tại nội đô Hà  Nội.

Nhóm nghiên cứu đã rà  soát hơn 150 công trình và  thống kê được khoảng 115 công trình, tổ hợp công trình còn giá trị, chưa hư hửng, chưa bị phá bử; từ đó tổ chức phát phiếu điửu tra cho 4 nhóm gồm các chuyên gia, kiến trúc sư-cơ quan quản lý-sinh viên chuyên ngà nh kiến trúc và  người dân.

Tiêu chí đánh giá dựa trên giá trị lịch sử­ văn hóa, giá trị nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch cảnh quan, tính nguyên bản, công năng sử­ dụng và  đại diện cho nhóm công trình.

Kết quả, các nhóm đã nhận diện 12 công trình có giá trị đặc biệt, 63 công trình đáng chú ý, 40 công trình có giá trị trung bình. Trong số 12 công trình có giá trị đặc biệt, phải kể đến Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam (xây dựng năm 1968), Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cung Thiếu nhi (năm 1977), cổng chính và  cầu Công viên Thống Nhất (năm 1976), khu biệt thự Ngoại giao đoà n Vạn Phúc (1967), khu biệt thự Tây Hồ, Nhà  sà n của Bác (năm 1957), Cung văn hóa hữu nghị Việt-Xô (năm 1980)...

Cung văn hóa hữu nghị Việt -Xô cũng là  một di sản kiến trúc của Hà  Nội

Cung văn hóa hữu nghị Việt -Xô cũng là  một di sản kiến trúc của Hà  Nội

Từ đó nhóm nghiên cứu đã đưa ra dự thảo quy chế bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị công trình di sản kiến trúc giai đoạn 1954-1986; chọn ra công trình tiêu biểu, lập phương án phục dựng, xác định hạng mục đầu tư.

DT