'Thảm họa' đạo văn từ hội thảo vử một nhà  cách mạng

Tin tức - Ngày đăng : 21:34, 09/10/2012

(NHN) Ngà y 5/10, tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học Nhà  cách mạng Châu Văn Liêm (29/6/1902 - 4/6/1930) nhân kỷ niệm 110 năm ngà y sinh của ông.

Tuy chỉ có 46 tham luận nhưng tình trạng đạo văn xảy ra phổ biến. Nhiửu tham luận trích dẫn số liệu cách biệt nhau đến 10 lần, viết sai cả tên cha và  mẹ của nhà  cách mạng tiửn bối, nhiửu tham luận còn sao chép tư liệu một cách tùy tiện, đầy những nhầm lẫn.

Không chệch thì... choạc

Hy sinh ở tuổi 28, được chính sử­ nhất quán ghi nhận, nên so với nhiửu nhân vật cùng thời, cuộc đời và  sự nghiệp cách mạng của Châu Văn Liêm (CVL) rất thuận lợi vử tư liệu. Thế nhưng tại Hội thảo lần nà y, tư liệu vử ông lại rất chệch choạc. Nguyên nhân là  do sao chép tùy tiện tà i liệu, nhất là  từ internet. Аơn cử­ như chuyện vử đường học vấn của ông, các tham luận của TS Аặng Phong Vũ

(Trường Chính trị Tôn Аức Thắng), Trần Văn Аông (Hội Khoa học lịch sử­ An Giang - HKHLS AG), ThS Lê Thanh Dũng (АH Аồng Tháp), ThS Võ Thà nh Hùng (BCА Tây Nam bộ)... cho rằng, sau khi học ở trường là ng, ông lên học tại Trường Collège de Cantho - nay là  Trường THPT Châu Văn Liêm, thi đỗ thà nh chung năm 1922, rồi tốt nghiệp sư phạm Hậu Bổ ở Sà i Gòn (còn gọi là  Sư phạm Аông Dương) và o năm 1924. Tuy nhiên, tư liệu nà y thiếu chính xác vì CVL không thể lấy bằng thà nh chung ở Collège de Cantho và o năm 1922 do đến 20/2/1921, trường nà y mới mở khóa đầu tiên với một lớp bổ túc tiểu học 36 học sinh, nhưng chỉ học một năm rồi chuyển sang học ở Collège de My Tho. Mặt khác, và o thời điểm nà y, Sà i Gòn không hử có trường sư phạm tên Hậu Bổ hay Аông Dương.

Nhiửu tham luận còn là m lộn tùng phèo sự kiện hy sinh của ông. Dù nhiửu nguồn chính sử­ đã công bố CVL hy sinh và o ngà y 4/6/1930, nhưng Mai Quốc Аạt (Châu Аốc - An Giang) và  Hồ Thị Hồng Chi (HKHLS AG) vẫn viết là  ngà y 4/5/1930. Số liệu vử số lượng người tham gia đoà n biểu tình do CVL tổ chức trước khi chết thì loạn xị cả lên. Có tác giả viết là  1.000, 1.500; nhưng cũng có tác giả lại cho là  5.000 hoặc lên đến 10.000 người. Thậm chí, đến số báo cáo vử cái chết của ông do quận trưởng quận Аức Hòa (Long An) gởi Biện lý Sà i Gòn cũng có sự khác biệt. Theo đại biểu Thái Trí Hải (АH An Giang), báo cáo số 235 (ngà y 9/7/1930) còn đại biểu Nguyễn Ngọc Trân (Chi hội KHLS Bà  Rịa - Vũng Tà u) thì báo cáo số 325 (ngà y 7/6/1930).

Bìa tập tà i liệu có nhiửu tham luận đạo văn

Vô tư sao chép

Không dừng lại ở chỗ bóp méo sự thật lịch sử­, những bà i tham luận sao chép tại Hội thảo còn trực tiếp xúc phạm đến vong linh của nhà  cách mạng tiửn bối khi tự tiện chỉnh sử­a tên, họ song thân của ông. Từ nhiửu năm qua, các nguồn chính sử­ đã thống nhất ghi nhận CVL là  con của ông bà  Châu Khắc Chấn và  Trần Thị Tơ, nhưng đại biểu Thái Trí Hải lại viết là  Châu Văn Chấn, Trần Thị Tơi. Còn đại biểu Trần Văn Аông (HKHLS AG) thì viết Châu Văn Thân, Trần Thị Lệ. Thậm chí ThS Võ Thà nh Hùng (BCА Tây Nam bộ) lại sử­a cả họ lẫn tên: Trần Khắc Chuẩn.

Tuy nhiên, đó chỉ là  bử nổi của tảng băng chìm. Trong báo cáo đử dẫn đọc công khai tại Hội thảo, TS Ngô Quang Láng, Phó Chủ tịch HKHLS AG cho biết: Hội thảo tiếp nhận tổng cộng 65 bà i viết của 68 tác giả và  đồng tác giả, nhưng qua biên tập sơ bộ đã loại bử 19 bà i (gần 30%) do có dấu hiệu sao chép tùy tiện và  bê nguyên xi các bà i viết trên internet....

Tại Hội thảo, một số chuyên gia còn hé ra một góc sự thật trên cả sự khủng khiếp khi chỉ ra, ngay cả những tà i liệu chính thống, như: Аịa chí Long An, Аịa chí Cần Thơ, Аịa chí An Giang, Bí thư Tỉnh ủy An Giang qua các thời kử³ 1927-2010... cũng mắc những sai sót tương tự trong phần đử cập đến nhà  cách mạng Châu Văn Liêm.

PN TPHCM