Sự thật chuyện voi say rượu tàn phá làng mạc

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 16:04, 11/11/2012

(NHN) Theo tin từ tử báo Ấn Аộ The Times of India hôm 4/11 cho hay, một đà n voi say rượu đã tấn công ngôi là ng Ấn Аộ để tiếp tục tìm rượu uống rồi phá phách đã là m cho dư luận rất sử­ng sốt, không biết thực hư câu chuyện nà y thế nà o.

Bà i viết cho biết, đà n voi trên gồm 50 con từ trong rừng nồng nặc mùi rượu Mahua đã lùng sục và o 3 nhà  dân và  tà n phá các khu vực lúa mùa và o ngà y Chủ Nhật. Sau đó chúng tấn công các cử­a hà ng bán đồ uống, tiếp tục nốc hết 18 thùng rượu Mahua (tương đương với 500 lít rượu), không dừng lại chúng còn lùng sục các túp lửu liửn kử để tìm thêm rượu.

Theo lí giải của ông Marshall Jones, một chuyên gia cố vấn cao cấp tại Viện Sinh học bảo tồn Smithsonia thì việc voi thường xuyên xung đột với con người ở Ấn Аộ, gây thiệt hại nà h cử­a và  người do bị thu hẹp môi trường sống là  một điửu chắc chắn có thật. Mỗi năm ước tính có 300 người ở đây bị voi giết chết, trong khi có 200 con voi bị sát hại hà ng năm.

Tuy nhiên vụ việc đà n voi tấn công vừa qua có phải thực sự chúng thích mùi rượu như tin tức báo chí đưa hay không vẫn là  điửu cần phải bà n luận. Có thể chưa chắc voi đã chiếm cử­a hà ng rượu rồi uống tới say và  hung hăng phá phách. Năm 1984, bác sĩ tâm thần Ronald Siegel đã thử­ nghiệm 2 chú voi xiếc cho thấy, nó có thể uống dễ dà ng một loại rượu không hương vị có nồng độ 7% ABV, khi cho thêm hương vị bạc hà , một hương vị yêu thích của voi, nó có thể uống lên rượu ở nồng độ 7%. Tuy nhiên rượu mạnh hơn voi lại không uống.

Sự thật chuyện voi say rượu tàn phá làng mạc

Voi hoang dã không thể uống loại rượu mạnh với nồng độ cồn từ 20-40% như Mahua được? (Ảnh: Livescience)


Một nghiên cứu khác và o năm 2005 vử những con voi Châu Phi bị say rượu do trái cây lên men trong tự nhiên. Theo tính toán của Steve Morris, một nhà  sinh vật học tại Аại học Bristol, thì một con voi đực nặng 3,3 tấn, nhử hơn voi đực Ấn Аộ và  bằng voi cái trung bình, bị say rượu khi uống ít nhất khoảng 10 lít rượu nồng độ 7 ABV.

Trong khi đó những con voi kia lại uống loại rượu Mahua, một loại rượu được cất từ loà i hoa ngọt của cây Mahua nhiệt đới có nồng độ cồn từ 20-40%, theo nghiên cứu trong tạp chí the journal Alcohol Health and Research World năm 1998. Thật khó tưởng tượng một con voi hoang dã có thể tiêu thụ được loại rượu mạnh, trừ khi loại rượu có hương vị đặc biệt ngọt và  hấp dẫn. Nhưng cây Mahua có hoa vị ngọt song rượu lại rất cay, cô Shermin de Silva, chuyên gia nghiên cứu xung đột voi và  người ở Sri Lanka cho biết.

Silva  phửng đoán, có thể voi đã uống phải loại rượu gạo Ấn Аộ có nồng độ cồn 10%, thấp hơn rượu Mahua. Chính vì thế mà  có lẽ voi đã phá hoại các đồng lúa. Nhưng dù giả thuyết nà o đi nữa thì hầu hết các cuộc tấn công và o con người và  các cánh đồng được báo cáo từ trước đến nay đửu do thủ phạm là  những con voi tỉnh táo. Việc giải thích voi say rượu có thể là  một cách nhìn nhận sai lầm vử sự thật voi đang phải đối mặt với việc thu hẹp môi trường sống và  thiếu nguồn thức ăn. 

ĐVO