Đằm thắm sắc sơn mài làng Hạ Thái
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 21:47, 13/01/2013
Câu chuyện vử nghử sơn mà i truyửn thống của là ng Hạ Thái quê hương, vử tà i năng của những nguời thợ kiên trì hà ng tháng trời để hoà n thiện một sản phẩm sơn mà i bằng phương pháp thủ công giữa chúng tôi và những người thợ sơn mà i tà i hoa như chị Hồi được bắt đầu bằng một niửm tự hà o rất chân thà nh như vậy.
Theo những người thợ sơn ở đây, nói đến nghử là m sơn cổ truyửn là nói đến việc sản xuất, chế tác các sản phẩm sơn quang dầu hoặc sơn mà i. Nghử sơn mà i tuy ra đời muộn hơn (có từ hơn 200 năm) nhưng thực sự là nghử đã nâng nghử sơn lên thà nh nghệ thuật bởi sự công phu, cầu kử³ trong quá trình tạo nên sản phẩm, thể hiện được nét tà i hoa của người thợ thủ công. Một sản phẩm sơn mà i được coi là hoà n hảo khi ngắm nhìn, người xem sẽ dễ dà ng cảm nhận sự óng ánh của mà u sắc đến độ lộng lẫy, kiêu sang. Đặc biệt, với những bức tranh sơn mà i, vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước, qua nét vẽ tà i hoa, qua pha chế rồi vẽ, phủ sơn, đánh bóng, phơi như cà ng trở nên duyên dáng, đằm thắm bội phần. Nếu trực tiếp nâng sản phẩm trên tay, hay sử và o nước sơn, ta sẽ cảm nhận được sự mịn mà ng, bóng bẩy đến tuyệt vời.
Theo những người thợ sơn Hạ Thái, mỗi sản phẩm sơn mà i, dù chỉ bé nhử như chiếc chén, bát, lọ hoa hay tầm cỡ như bức tranh, quyển album đửu đòi hửi sự công phu, tỉ mỉ trong từng khâu, từng công đoạn. Từ khâu đầu tiên là tạo cốt (nguyên liệu chính) để phủ sơn mà i người thợ đã phải hết sức tinh tế. Muốn sản phẩm bóng bẩy, mịn mà ng nhưng lại giữ được độ bửn lâu, người thợ sơn thường dùng chất liệu gốm, tre hoặc gỗ dán để tạo cốt. Sau công đoạn tạo cốt sẽ là hà ng chục các công đoạn được nối tiếp trong vòng ít nhất là 25 ngà y, để hoà n thiện sản phẩm. Hiện nay, người Hạ Thái thuửng dùng loại sơn dầu hạt điửu trộn với đất phù sa theo một tỉ lệ nhất định để phủ lên sản phẩm và là m bóng tùy theo ý đồ của từng nét vẽ, mà u sắc mà người thợ định hình trên cốt.
Khâu phơi sản phẩm cũng rất được chú ý bởi nếu để một chút bụi hay hạt cát nhử không may sa và o bử mặt sản phẩm vừa được vẽ, phủ sơn, sẽ là m hửng ngay độ bóng, độ mịn của nước sơn. Chính vì lẽ đó, nhiửu xưởng sản xuất sơn mà i ở Hạ Thái đã dà nh hẳn một phòng lớn, thoáng gió trong khu vực sản xuất để phơi sản phẩm. Hầu hết những người thợ là ng Hạ Thái đửu khẳng định nước sơn và nét vẽ chính là yếu tố quyết định là m nên vẻ đẹp của sản phẩm sơn mà i. Nước sơn được pha chế sao cho ra mà u, không bị giả, không chói cũng không xỉn, cà ng nhìn cà ng thấy bóng bẩy, đằm thắm, với người thợ đó là cả một nghệ thuật.
Bên bức tranh sơn mà i vẽ phong cảnh Chùa Hương - quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở huyện Mử¹ Đức (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Hồi, chủ cơ sở sơn mà i Hồi Quyết cho biết, để có đuợc bức tranh với kích cỡ 50 x 80cm nà y, những người thợ sơn đã rất công phu khi pha chế nước sơn và tiến hà nh vẽ, phủ sơn sao cho ra được mà u xanh lam của núi Hương Sơn hùng vĩ, mà u nước trong vắt của dòng suối Yến nên thơ...
Có công đoạn, họ phải là m đi là m lại 2 đến 3 lần mới ưng ý. Dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, nhiửu cơ sở sản xuất sơn mà i ở Hạ Thái đã sáng tạo các bức tranh sơn mà i thể hiện phong cảnh Hồ Gươm, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột với kích thước 50 x 80 cm hoặc 60 x 90 cm. Đây là những sản phẩm sơn mà i công phu vừa lộng lẫy, bóng bẩy lại vừa duyên dáng, đằm thắm trong từng nét vẽ, sắc sơn, thể hiện tà i năng của người thợ thủ công đất Hạ Thái hôm nay./.