Nghĩ về nhu cầu văn hóa của người Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:13, 25/01/2013

(NHN) Mới đây trên báo có bà i phửng vấn họa sĩ, nhà  nghiên cứu văn hóa Phan Cẩm Thượng với tựa đử "Người Hà  Nội có nhu cầu văn hóa rất thấp". Phan Cẩm Thượng, người từng ngử ý trong một bà i viết được tập hợp trong cuốn sách có nhiửu người đón đọc của anh - "Nghệ thuật ngà y thường" (NXB Phụ nữ, 2008), rằng "đã đọc và i bồ sách", ai cũng biết là  đã viết một số sách đáng gọi là  công trình nghiên cứu thực sự, lại đã có nhiửu bà i báo sâu sắc vử nghệ thuật, nay nói ra điửu được coi là  nhạy cảm th

Nghĩ về nhu cầu văn hóa của người Hà  Nội

Viết chữ, xin chữ đầu năm, một nét đẹp văn hóa của người Hà  Nội

Nói "nhạy cảm" là  bởi không có nhiửu người dám thẳng tưng vử sự kém của người Hà  Nội, mà  lại là  kém vử nhu cầu văn hóa - là  chuyện lớn, cứ như nhằm gậy phang thẳng và o niửm kiêu hãnh bao đời nay của người Hà  thà nh vậy. Trong những ngà y cuối của một năm có nhiửu sự cố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, nửn nếp đô thị trong tình trạng "phải uốn nắn khẩn trương", "nghệ thuật bình dân" có biểu hiện lấn át nhất định so với giá trị nghệ thuật gần với đỉnh cao - vử mặt tạo ảnh hưởng với số đông, và  giới trẻ vẫn cuống cuồng mỗi khi dà n "sao" K-pop xuất hiện ở Hà  Nội... thì nhận xét của Phan Cẩm Thượng có ý nghĩa cảnh báo.

Rất khó trả lời câu hửi rằng người Hà  Nội thể hiện nhu cầu văn hóa như thế nà o một cách chính xác nếu không có sự trợ giúp của những công trình nghiên cứu quy mô dựa trên kết quả khảo sát công phu vử vấn đử liên quan. Tiếc là  ta không có được cơ sở dữ liệu đáng tin cậy phục vụ cho điửu đó, nói gì cũng có thể bị cho là  thiếu khách quan, cảm tính, không toà n diện... Sự khó đánh giá còn ở chỗ "người Hà  Nội" hiện giử đã là  một cộng đồng gần chục triệu người, muốn lẩy ra điửu gì đó hà m ý đặc trưng cơ bản không phải là  điửu dễ. Lịch sử­ thì xa, cuộc sống thật gần. Chẳng nói xa xôi chuyện cụ Lý Thái Tổ định đô Thăng Long cách nay nghìn năm, ngay nhóm cư dân Hà  Nội và i đời nay, như người ta nói là  được quyửn tự hà o mình thuộc diện "chẳng thơm cũng thể hoa nhà i..." giử cũng đã có sự thay đổi, tất nhiên có cả sự vận động vử nhu cầu, cách thức tiêu dùng văn hóa và  lử lối ứng xử­.

Sự vận động ấy, có người nói là  tất yếu khách quan, xã hội tiến lên thì con người phải khác, sự điửu chỉnh của từng cá nhân hay cả cộng đồng là  tất yếu; nhưng cũng có người định vị "đi ngược truyửn thống", hẳn là  không thể tốt. Có cái sự khác nhất định phải có trong cách nhìn nhận sự kiện, hiện tượng, biểu hiện là  do điểm tiếp cận của từng cá nhân. Vấn đử là  có phải "người dân Hà  Nội hiện nay dường như không tiêu thụ và  thưởng thức các sản phẩm, hoạt động nghệ thuật đỉnh cao, chứng tử nhu cầu văn hóa rất thấp"? Nhu cầu thấp, hay nguồn cung chất lượng cao chưa bảo đảm thửa mãn "cầu"?

Nhu cầu, với ý nghĩa là  hiện tượng tâm lý, thể hiện nguyện vọng, mong muốn cá nhân vử tinh thần và  vật chất, luôn không có giới hạn nhưng hầu như không thể đáp ứng tất cả cùng lúc. Người Hà  Nội, thời phong kiến hay giai đoạn trước đổi mới có biểu hiện vử nhu cầu, cả vử tinh thần và  vật chất, khác với hiện nay. Thời hiện đại, có điửu kiện hơn, không dễ gì chấp nhận sự đạm bạc thiếu túng. Người ta mặc đẹp, ăn ngon, tự cho mình quyửn hưởng thụ trong điửu kiện có thể. Nhiửu người tìm đến những hoạt động nghệ thuật chất lượng cao, sẵn sà ng chi hai, ba tháng lương "cứng" cho một cặp vé. Trẻ em muốn xem ở những rạp chiếu hiện đại, có khi bử ăn sáng cả tuần để có một lần xem. Lắm người bử tiửn thuê phòng tập để là m đẹp, thuê sân bãi rèn luyện thể thao. Nếp nhà , lử thói cũng khác. Trẻ đi học đầy đủ, tự tin hòa nhập cộng đồng. Mô hình gia đình vệ tinh ngà y một phổ biến, tất yếu dẫn đến biểu hiện mà  nhiửu người cho là  mối dây liên kết giữa các thà nh viên trong gia đình trở nên lửng lẻo.

Tuy thế, thời hội nhập trong thế giới phẳng cũng để lại nhiửu hệ lụy không mong muốn. Con trẻ "lớn" quá nhanh. Nhiửu người vì nhu cầu cá nhân mà  hà nh động vượt khuôn khổ. Quá trình đô thị hóa nhanh, mạnh mẽ, dòng chuyển cư không được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến sự quá tải tại đô thị lớn, tệ nạn xã hội trở nên nhức nhối, ý thức chấp hà nh luật pháp giảm sút... Аó là  tính hai mặt của một đô thị đang trên đà  phát triển, không thể né tránh. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nêu quan điểm: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loà i người mới sáng tạo và  phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hà ng ngà y vử ăn, mặc, ở và  các phương thức sử­ dụng khác. Toà n bộ những sáng tạo và  phát minh đó tức là  văn hóa. Văn hóa là  sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt, cùng với biểu hiện của nó mà  loà i người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và  đòi hửi của sự sinh tồn".

Quan điểm vử vai trò, tầm quan trọng của văn hóa và  thửa mãn nhu cầu văn hóa của nhân dân trong sự nghiệp phát triển đã được thể hiện rõ qua một loạt văn kiện của Аảng, từ "Аử cương văn hóa Việt Nam" (năm 1943) đến Nghị quyết Trung ương 5 - khóa VIII vử "Xây dựng và  phát triển nửn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà  bản sắc dân tộc", và  rất nhiửu chương trình lớn của Chính phủ. Văn hóa luôn là  nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân, cộng đồng, có ý nghĩa sinh tồn. Vấn đử là  cách thức bảo đảm thửa mãn những nhu cầu đó như thế nà o. Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa của người Hà  Nội một cách tốt hơn hiện đã là  yêu cầu cấp bách. Thực tế cho thấy Hà  Nội, ngay cả ở khu vực nội thà nh cũng thiếu thiết chế văn hóa thiết yếu.

Theo số liệu của ngà nh văn hóa, Thủ đô hiện chỉ có trên dưới 10 rạp chiếu bóng đủ điửu kiện phục vụ người xem, quá ít so với quy mô dân số ngà y một tăng. Nhiửu nhà  văn hóa chỉ có "xác", không "hồn", chưa kể số đã xuống cấp, kém xa chuẩn rất nhiửu. Sân chơi cho trẻ em, quanh quẩn có Công viên Thủ Lệ, Công viên nước Hồ Tây, Cung Thiếu nhi Hà  Nội là  đáng kể, lễ tết chật ních người. Thủ đô có nhiửu nhà  hát, không mấy nơi "đử đèn" thường xuyên...

Tất cả những điửu ấy cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật còn ở mức độ thấp. Hà  Nội vẫn đang trong quá trình tự hoà n thiện nhiửu điửu. Tháng bảy năm nay, Hội đồng nhân dân TP khóa XIV, tại kử³ họp thứ 5 đã ra nghị quyết thông qua Quy hoạch phát triển văn hóa Hà  Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, mục tiêu chung là  xây dựng văn hóa Hà  Nội xứng tầm với vị thế thủ đô của một quốc gia, là  địa phương tiêu biểu vử lối sống và  phong cách ứng xử­ văn hóa.

Trong rất nhiửu mục tiêu cụ thể cần đạt được, Hà  Nội xác định mục tiêu quy hoạch bảo tà ng, hệ thống công viên, nghệ thuật biểu diễn, rạp chiếu phim, rạp hát, thư viện. Giải pháp cụ thể đã có, từ nâng cao năng lực quản lý ngà nh đến thúc đẩy xã hội hóa, tuyên truyửn vận động trong dân... Аó là  một chương trình lớn nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng văn hóa, xây dựng con người Hà  Nội thanh lịch, văn minh, bảo đảm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa của người Hà  Nội trong tương lai. Nhu cầu văn hóa của người Hà  Nội không bất biến, mà  đa dạng và  phong phú theo thời gian chứ không phải là  "nhu cầu văn hóa rất thấp".

Cần hiểu rằng bên cạnh mặt tích cực còn có sự lệch lạc cũng là  điửu dễ hiểu ở một thà nh phố đang có những bước chuyển mạnh mẽ trong quá trình hội nhập. Trong một tiến trình phát triển không ngừng nghỉ, dựa trên khả năng chọn lọc, kết tinh, lan tửa và  sức đử kháng của người Hà  Nội, có thể khẳng định nhu cầu văn hóa của người Thủ đô ngà y một phong phú hơn, hướng tới những giá trị đỉnh cao. Nhu cầu chính đáng ấy sẽ ngà y cà ng được đáp ứng tốt hơn.

HNM