2 tượng Phật của Việt Nam trở thà nh kỷ lục châu à
Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 15:23, 08/03/2013
Tương Phật Di lặc trên đỉnh núi Cấm ở An Giang. Ảnh: Tổ chức kỷ lục Việt Nam. |
Theo thông tin từ đoà n Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ở Ấn Độ, Tổ chức kỷ lục châu à chính thức xác lập 2 kỷ lục mới của Việt Nam và o lúc 9h sáng 2/3. Trước đó ngà y 27/2, đoà n công tác của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam tham dự Ngà y hội Kỷ lục châu à và hội thảo vử những sáng kiến Kỷ lục tạo nên các giá trị châu à lần thứ nhất tại Ấn Độ. Trong chuyến đi nà y, đại diện Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã có bà i giới thiệu trước Hội đồng xác lập Kỷ lục châu à, đưa ra những thông số chính xác và hình ảnh cụ thể nhất để so sánh và đối chiếu trên toà n châu à nhằm tiến hà nh xác lập trực tiếp kỷ lục cho 2 tượng Phật trên. Tượng Phật Di Lặc có chiửu cao từ dưới chân đế đến đỉnh đầu tượng là 33,6 m, diện tích bệ tượng 27x27 m.
Tổng trọng lượng cả nửn và vử tượng gần 1.700 tấn bê tông cốt thép. Tượng được đặt trên núi Thiên Cấm Sơn, cao 710 m so với mặt nước biển. Bức tượng đặc tả rõ nét nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả và bụng to đặc trưng của Phật Di Lặc. Chân đế bệ tượng là m bằng đá gắn kính phản xạ cao cấp mà u xanh ve mang ý nghĩa một khối kim cương. Khi đứng ở vị trí nà o trên núi Cấm cũng đửu thấy được tượng Phật Di Lặc mà u trắng sáng, ngồi uy nghiêm giữa không gian xanh ngát với nụ cười hiửn hậu. Bức tượng nà y được thực hiện từ tháng 2/2004 đến tháng 12/2005 với khoảng 60 nhân công. Ngà y 2/1/2006, tượng Phật Di Lặc được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục.
Tượng Phật nhập Niết bà n an vị tại ngôi chùa Linh Sơn Trường Thọ trên Núi Tà Cú (thị trấn Thuận Nam, huyện Hà m Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận). Ảnh: Tổ chức kỷ lục Việt Nam. |
Cũng được xác lập cùng thời điểm là pho tượng Phật nhập Niết bà n an vị tại ngôi chùa Linh Sơn Trường Thọ trên núi Tà Cú (thị trấn Thuận Nam, huyện Hà m Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận). Pho tượng được chế tác ở thế nằm nghiêng, lưng tựa và o vách núi, gối đầu lên tay, dà i 49 m tượng trưng cho 49 năm từ khi Đức Phật thà nh đạo đến khi nhập diệt, ngang nơi bà n chân là 8,8 m, cao từ 2 bà n chân xếp lên là 4,9 m, cao từ vai xuống là 12,2 m.
Nguyên liệu để tạo nên pho tượng là bê tông cốt thép do kiến trúc sư Trương Đình à chủ trì thi công từ năm 1963 đến năm 1966. Bên dưới tượng là những tam cấp được nối kết bằng đá chẻ, phía sau lưng tượng là vách núi và cây rừng cổ thụ. Ngà y 2/1/2006, tượng Đức Phật nhập Niết bà n được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục.
Dự kiến cuối tháng 4, đại diện Tổ chức kỷ lục châu à sẽ trực tiếp đến Núi Cấm (huyện Tịnh Biên, An Giang) và Tà Cú (huyện Hà m Thuận Nam, Bình Thuận) để tham quan hai địa điểm đặt tượng Phật ở trên, đồng thời trực tiếp trao bằng xác lập kỷ lục châu à.