Tiếp tục góp ý sửa đổi Hiến pháp đến hết tháng 9
Tin tức - Ngày đăng : 09:44, 13/03/2013
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân vử dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tại tỉnh Bình Dương. Ảnh: TTXVN. |
Ngà y 12-3, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là m việc với tỉnh Đồng Nai vử việc lấy ý kiến đóng góp Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Theo báo cáo của tỉnh Đồng Nai, đã có 11/11 đơn vị cấp huyện, 49/58 đơn vị cấp tỉnh gửi báo cáo kết quả lấy ý kiến góp ý Dự thảo vử ban chỉ đạo tỉnh.
Có hơn 70.000 lượt ý kiến đóng góp, trong đó gần 1.500 ý kiến đử nghị điửu chỉnh, bổ sung nội dung một số chương, điửu của Dự thảo.
Phó Thủ tướng lưu ý, phải tập hợp đầy đủ, chính xác, nghiêm túc, trung thực các ý kiến đóng góp của nhân dân và có phản biện, giải trình cụ thể, tranh thủ sự tham gia của các nhà khoa học, tầng lớp trí thức, nhà quản lý. Đồng thời, các báo cáo đánh giá cần rõ rà ng, trung thực, thể hiện rõ quan điểm cụ thể trước khi gửi vử Trung ương.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng, việc tổ chức lấy ý kiến của người dân vử sửa đổi Hiến pháp lần nà y là hoạt động chính trị sâu rộng và quan trọng nhất trong năm.
Ngoà i mục đích góp ý sửa đổi để Hiến pháp được hoà n chỉnh, mang tính ổn định lâu dà i hơn, hoạt động nà y còn nhằm tạo điửu kiện cho mọi tầng lớp nhân dân, tiếp cận và hiểu rõ hơn vử Hiến pháp cũng như pháp luật của nước ta.
Chiửu 12-3, Đoà n công tác Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là m Trưởng đoà n vử kiểm tra công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân vử Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tại tỉnh Bình Dương.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian tới, tỉnh phải đặc biệt quan tâm công tác tuyên truyửn vử Dự thảo. Tính đến ngà y 8-3, theo báo cáo ban đầu, tỉnh Bình Dương đã tổ chức được 1.152 hội nghị, cuộc họp lấy ý kiến vử Dự thảo với 95.421 người tham gia.
l Ngà y 12-3 tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Góp ý vử các quy định liên quan tổ chức Hội Nông dân Việt Nam và giai cấp nông dân, có ý kiến đử nghị bổ sung khoản 1, điửu 9 các tổ chức thà nh viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tên gọi của 5 tổ chức chính trị, xã hội hiện nay: Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Công đoà n, Đoà n Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, để thể hiện rõ hơn vị thế của các tổ chức chính trị-xã hội trong Hiến pháp.
Cùng ngà y, phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị đại biểu HĐND tỉnh Ninh Bình đóng góp ý kiến và o Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 phải dựa trên việc tổng kết thi hà nh Hiến pháp 1992 và các đạo luật liên quan.