Thống đốc: Nhân dân và đất nước có lợi từ chênh lệch giá và ng
Tin tức - Ngày đăng : 08:51, 06/05/2013
Thống đốc Ngân hà ng Nhà nước Nguyễn Văn Bình đã khẳng định như vậy trong chương trình mục Dân hửi - Bộ trưởng trả lời, diễn ra và o tối qua 5/5.
Thống đốc Nguyễn Văn Bình |
Giá và ng do thị trường quyết định
Trả lời câu hửi Ngân hà ng Nhà nước cứ nói là bình ổn thị trường và ng nhưng không nhằm mục tiêu bình ổn giá. Tôi nghĩ bình ổn thị trường và ng chính là bình ổn giá, chứ còn gì nữa?, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho rằng: Một trong những nội dung bình ổn thị trường, đó là là m sao ổn định được giá cả. Nhưng với thị trường và ng không phải là các mặt hà ng ưu tiên, thì giá cả của và ng phải do lực lượng thị trường quyết định và không bị chi phối bởi các nhóm lũng đoạn. Đó là những vấn đử chúng ta cho rằng là mục tiêu để ổn định thị trường.
Và với câu hửi trên, Thống đốc Bình cho rằng có sự hiểu nhầm giữa khái niệm ổn định giá với khái niệm chênh lệch giữa giá và ng trong nước và giá và ng thế giới. Để là m rõ vấn đử nà y, Thống đốc Bình lấy ví dụ: Giá và ng trong nước ngà y hôm nay là 42 triệu đồng, ngà y mai có thể cũng quanh mức 42 triệu đồng, nhưng ngà y hôm qua chênh lệch giữa giá và ng thế giới có thể là 2 triệu đồng còn hôm nay có thể lên tới 5 - 6 triệu đồng.
Như thế chúng ta thấy giá và ng trong nước vử cơ bản vẫn ổn định nhưng so với giá và ng thế giới thì khoảng cách đã giãn ra. Chúng ta hiểu như thế giữa khái niệm là giá và ng trong nước và chênh lệch giữa giá và ng trong nước và giá và ng thế giới, Thống đốc nói.
Cũng theo Thống đốc Ngân hà ng Nhà nước, trong Luật Ngân hà ng Nhà nước cũng như là trong Nghị định 24 mới nhất vử quản lý hoạt động kinh doanh và ng, mục tiêu của chúng ta là ổn định thị trường chứ không có ổn định hay là m cho giá và ng trong nước hay giá và ng thế giới thu hẹp lại. Vử bản chất, và ng là ngoại tệ, chúng ta không sản xuất và ng mà nhập khẩu và ng.
Do vậy, theo ông Bình, nếu một bên thị trường ngoại tệ không liên thông mà chúng ta lại để cho thị trường và ng liên thông thì chính chúng ta là m cho tỷ giá bị chao đảo. Đó là thực tế khi chưa có Nghị định 24. Từ khi chúng ta ban hà nh Nghị định 24 và nhiửu các văn bản khác, chúng ta phải là m được một trong những nội dung bình ổn thị trường và ng là ổn định được giá và ng trong nước một cách tương đối và tránh được tác động lên xuống thất thường của giá và ng, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô.
Do thị trường và ng trong nước và thị trường và ng thế giới không liên thông, đặc biệt thị trường và ng trong nước có sự độc lập tương đối, nên - theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình - có sự chênh lệch giữa giá và ng trong nước và giá và ng thế giới. Chênh lệch nà y có thể có lúc cao, có thể có lúc thấp. Điửu nà y thể hiện rõ trong 5 phiên đấu thầu đầu tiên của Ngân hà ng Nhà nước.
Qua các phiên đấu thầu, giá và ng trong nước từ mức 46 - 47 triệu đồng đã giảm vử quanh mức 42 - 43 triệu đồng. Theo đó, chênh lệch giá và ng trong nước với giá và ng thế giới từ 6 triệu đồng có thời điểm xuống mức 2,5 - 3 triệu đồng. Thế nhưng, chỉ trong 2 - 3 ngà y trung tuần tháng 4 vừa rồi, khi chúng ta đạt được mức đó thì giá và ng thế giới lại sụt quá nhanh và là m cho khoảng cách giữa giá và ng trong nước và thế giới lại dãn ra quá lớn.
Nếu như trước đây, chúng ta điửu chỉnh ngay giá và ng trong nước theo giá và ng thế giới thì sẽ tạo ra là n sóng đầu cơ vử và ng rất lớn. Như vậy, nhất định sẽ tạo ra hiện tượng người dân đổ xô đi mua và ng, tỷ giá bị ảnh hưởng. Thế nhưng điửu đó không xảy ra ở Việt Nam. Vì sao? Bởi vì giá trong nước vẫn có ổn định tương đối cho nên là m cho động cơ để đầu cơ và o và ng khi biến động không còn hấp dẫn như trước đây nữa. Đó là cái mà Nghị định 24 đã là m được, Thống đốc khẳng định.
Bình ổn thị trường, tránh việc đầu cơ trục lợi
Trả lời câu hửi, giá và ng trong nước và thế giới chênh lệch cao thì ai sẽ là người được hưởng lợi, Thống đốc Bình cho rằng: Trong giai đoạn hiện nay, chênh lệch giá và ng là thuộc vử đất nước, thuộc vử nhân dân. Liệu chúng ta có thể thu hẹp chênh lệch giá và ng trong nước và thế giới lại được không, là m như thế nà o và bao giử là m được? Như tôi đã nói, mục tiêu trước mắt và mục tiêu trực tiếp là bình ổn thị trường và ng nói chung trong đó có bình ổn giá và ng trong nước để tránh việc đầu cơ trục lợi do giá và ng lên xuống thất thường. Nếu chúng ta là m tốt công tác nà y cộng với việc tiếp tục ổn định được kinh tế vĩ mô thì tin tưởng chắc chắn rằng giá và ng trong nước và thế giới sẽ sát lại gần nhau hơn.
Nói rõ hơn vử điửu nà y, Thống đốc cho biết: Trước đây, với những người có và ng muốn bán và ng thì rõ rà ng họ được hưởng lợi. Thế nhưng người đang cần mua và ng, họ phải mua và ng với giá cao hơn thì có vẻ là họ bị thiệt. Nhưng chúng ta phải thấy rằng, nếu mua giá và ng cao hơn thì cũng bán giá cao, do vậy sự chênh lệch ở đây không phải là cái thiệt thòi của người mua và bán, mà chỉ là cái giá chênh lệch giữa giá mua và giá bán thôi. Còn nếu anh mua giá cao, anh cũng bán được giá cao thì sự chênh lệch ở đây không ảnh hưởng đến lợi nhuận của người mua bán và ng trong nước.
Hoạt động kinh doanh và ng tiêu tốn một lượng ngoại tệ rất lớn của đất nước. Trong khi đó, lượng ngoại tệ của đất nước không phải dồi dà o mà phải ưu tiên cho các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội; nhưng vì còn tồn tại thị trường và ng cho nên vẫn phải dùng một lượng ngoại tệ nhất định để tạo ra nguồn cung hà ng hóa. Nếu như trước đây chúng ta cho nhập và ng, tư nhân nhập và ng, các tổ chức kinh tế nhập và ng hoặc nhập lậu và ng thì toà n bộ sự chênh lệch giữa giá và ng trong nước và thế giới là do các đối tượng kinh doanh nà y được hưởng và người dân không được hưởng. Nhưng đến nay, toà n bộ hoạt động nà y do nhà nước đảm nhiệm cho nên toà n bộ chênh lệch giữa giá và ng trong nước và giá và ng thế giới là thuộc vử ngân sách nhà nước để đầu tư lại cho nửn kinh tế, thực hiện các công trình phúc lợi xã hội, vị tổng tư lệnh ngà nh ngân hà ng nhấn mạnh.