Bảo tà ng Mử¹ trả lại cho Campuchia hai bức tượng cổ

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:58, 08/05/2013

(NHN) Bảo tà ng Nghệ thuật Metropolitan ở thà nh phố New York (Mử¹) vừa gử­i trả lại Campuchia hai bức tượng Khmer có niên đại từ thế kỷ thứ 10 bị đánh cắp khửi đất nước nà y hồi đầu thập niên 1970.

Hai bức tượng bằng sa thạch khắc họa hình ảnh hai người hầu đang quử³. 


Hai bức tượng bằng sa thạch khắc họa hình ảnh hai người hầu đang quử³. Những bức tượng nà y thuộc di chỉ khảo cổ Koh Ker, có niên đại từ thế kỷ thứ 10.

Chiếc bệ đá còn lại của bức tượng sau khi những kẻ đà o trộm cổ vật đã tách nó ra khửi bệ.


Chiếc bệ đá còn lại của bức tượng sau khi những kẻ đà o trộm cổ vật đã tách nó ra khửi bệ.

Hai bức tượng đã được gử­i tặng cho bảo tà ng Metropolitan trong khoảng thời gian từ 1980-1990. Gần đây, các nhân viên bảo tà ng đã phát hiện ra nguồn gốc thực sự của hai bức tượng nà y và  quyết định trả lại cho Campuchia.

Phần đế của hai bức tượng hiện vẫn nằm tại di chỉ khảo cổ Koh Ker ở Campuchia. Hiện tại có hà ng chục bức tượng cổ thuộc di chỉ Koh Ker của Campuchia đang lưu lạc ở nước ngoà i, một số bức tượng mà  phía Campuchia có được thông tin gồm:

Bức Bhima


Bức Bhima

Bức Duryodhana


Bức Duryodhana

Hai đế tượng Bhima và  Duryodhana ở di chỉ khảo cổ Koh Ker (Campuchia)


Hai đế tượng Bhima và  Duryodhana ở di chỉ khảo cổ Koh Ker (Campuchia)

Khi hai bức tượng người hầu quử³ đến với bảo tà ng nghệ thuật Metropolitan, nó đã bị xẻ ra là m 4 phần “ 2 phần đầu và  2 phần thân. Viện bảo tà ng đã gắn lại bức tượng một cách hoà n chỉnh và  trưng bà y trong gian triển lãm Nghệ thuật Nam à và  Đông Nam à.

Việc trả lại những món đồ cổ bị đánh cắp vử đúng chỗ của nó là  một sự lựa chọn thông minh cho những bảo tà ng lớn và  uy tín. Những món đồ cổ quý giá như thế nà y sẽ dễ mang lại những rắc rối pháp lý vử quyửn sở hữu đối với viện bảo tà ng. Аặc biệt trong trường hợp họ không thể chứng minh nguồn gốc, xuất xứ và  lịch sử­ chuyển nhượng hợp pháp của những món đồ cổ.

Trên hai bức tượng có những dấu vết rất rõ của việc bị đà o trộm bởi những người thiếu ý thức vử giá trị cổ vật. Аể tách bức tượng ra khửi bệ, những kẻ đà o trộm đã sử­ dụng xà  beng và  dùi đục khiến trên thân tượng có rất nhiửu vết sứt mẻ.

Di chỉ khảo cổ Koh Ker từng là  kinh đô của đế chế Khmer (928-944), sau nà y, khi việc xây dựng nhà  cử­a diễn ra mạnh mẽ tại vùng đất nà y, những kẻ cơ hội đã tranh thủ quá trình nà y để đà o trộm cổ vật và  phát tán ra nước ngoà i.

Hiện tại, Campuchia đang tích cực tìm lại những cổ vật nà y để đưa vử nước bằng con đường pháp lý. Аược biết, Campuchia đã ngăn chặn thà nh công việc một số nhà  đấu giá bán những món cổ vật bị đánh cắp của Campuchia cho các nhà  sưu tập tư nhân. Tuy vậy, để có thể đưa những món cổ vật nà y trở vử nước là  một quá trình dà i lâu và  khó khăn.


Dantri