Một cách bảo tồn di sản văn hóa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:11, 08/05/2013

(NHN) Thực hiện Chương trình 04 của Thà nh ủy Hà  Nội vử "Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà  Nội thanh lịch, văn minh", huyện Аông Anh đang từng bước tiến hà nh kiểm kê, lập hồ sơ khoa học đối với các hiện vật, sinh hoạt văn hóa trong hệ thống di tích trên địa bà n nhằm bảo tồn, lưu giữ vốn di sản văn hóa quý giá của cha ông để lại.

Nhu cầu bức thiết

Ngoà i cảnh quan, không gian, niên đại, phong cách kiến trúc, giá trị của một di tích còn được nhận diện bởi hệ thống hiện vật, cổ vật bên trong và  các sinh hoạt văn hóa truyửn thống (nổi bật là  lễ hội) gắn với di tích đó. Thế nhưng, nguồn lực đầu tư cho việc bảo quản, phát huy giá trị của di tích ở nước ta chủ yếu để tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp công trình di tích, còn hệ thống hiện vật, sinh hoạt văn hóa lễ hội hầu hết do các địa phương có di tích tự quản lý, tổ chức. Thực tế nà y khiến một lượng cổ vật không nhử trong di tích ở Hà  Nội nói riêng và  cả nước nói chung bị "chảy máu", các sinh hoạt văn hóa dân gian bị mai một. à”ng Hứa Аức Thịnh, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin thị xã Sơn Tây cho biết, năm 2012, chùa Vân Gia, phường Trung Hưng bị mất pho tượng cổ. Sau đó, công an phải mất nhiửu thời gian điửu tra, tìm ra thủ phạm, đưa pho tượng quý vử chùa. Cũng trên địa bà n thị xã Sơn Tây, sắc phong tại chùa La Gián, xã Cổ Аông, bị thất lạc nhiửu năm, nhân dân đã mất nhiửu công tìm kiếm. Khi tìm thấy mới vỡ lẽ là  và o thời kử³ kháng chiến, một người dân ở Cổ Аông sơ tán, mang theo sắc phong. Sau nà y, vì người mang theo sắc phong đã mất nên "khổ chủ" không biết căn cứ và o đâu mà  tìm kiếm. 

Lễ hội rước vua giả đửn Sái (xã Thụy Lâm, huyện Аông Anh).
Lễ hội rước vua giả đửn Sái (xã Thụy Lâm, huyện Аông Anh).


Thực tế đặt ra yêu cầu kiểm kê, quản lý cổ vật, hiện vật một cách chặt chẽ hơn. "Nếu hệ thống hiện vật trong di tích đã được kiểm kê tỉ mỉ, giao trách nhiệm quản lý rõ rà ng thì tình trạng mất hay thất lạc cổ vật sẽ khó xảy ra, nếu xảy ra cũng sẽ dễ dà ng tìm kiếm" - ông Hứa Аức Thịnh khẳng định. 

Bà  Nguyễn Thị Hạnh, Phó trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Аông Anh cho hay, các di tích ở Аông Anh chưa xảy ra vụ việc mất hiện vật nghiêm trọng nà o, nhưng không có gì bảo đảm là  điửu đó không xảy ra trong tương lai khi phần lớn hiện vật được bảo quản khá "thô sơ", chưa từng được kiểm kê, nhận diện giá trị, người trông coi di tích thì thay đổi liên tục. Nhiửu lễ hội gắn với di tích như lễ rước vua giả đửn Sái (xã Thụy Lâm), hội kén rể Аường Yên, kéo lử­a thổi cơm thi ở Lương Quy (xã Xuân Nội)... đứng trước nguy cơ mai một những giá trị gốc cũng vì chưa được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bà i bản, khoa học...

Không riêng gì Hà  Nội mà  ở Huế - nơi có bộ máy quản lý di tích tương đối đồng bộ cũng không tránh được tình trạng mất cổ vật. à”ng Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tiết lộ: "Mới đây, lăng Khải Аịnh bị kẻ trộm đột nhập, lấy đi một số đồ dùng sinh hoạt của vua Khải Аịnh và  một hòm công đức. Lăng Minh Mạng trước đó cũng bị mất hòm công đức và  nhiửu cổ vật quý". 

Như vậy, việc kiểm kê hiện vật và  các sinh hoạt văn hóa dân gian trong di tích là  đòi hửi tất yếu, khách quan trong công tác bảo tồn và  phát huy giá trị di tích hiện nay. 

Kiểm kê để bảo tồn

Nhằm hạn chế tình trạng thất thoát di sản, đồng thời cụ thể hóa Chương trình 04 của Thà nh ủy Hà  Nội, huyện Аông Anh là  địa phương đầu tiên ở Hà  Nội tiến hà nh kiểm kê, lập hồ sơ khoa học đối với từng hiện vật, sinh hoạt văn hóa liên quan đến di tích. Kết quả kiểm kê giai đoạn 1 ở 22 di tích ở các xã Аại Mạch, Võng La, Tà m Xá, Tiên Dương, Vĩnh Ngọc, Xuân Nộn và  Uy Nỗ bước đầu cho thấy sự cần thiết của việc kiểm kê. Cụ thể, 1.689 hiện vật ở 22 di tích đã được giám định vử tên gọi, vị trí, hình dáng, chất liệu, kích thước, mà u sắc, hoa văn, niên đại, hiện trạng bảo vệ hiện vật... sau đó được phân loại theo 3 cấp giá trị và  lập phiếu hồ sơ khoa học cho từng hiện vật. Bên cạnh đó, huyện đã cho dập các văn bia, chuông, khánh và  dịch tư liệu trên các hoà nh phi, câu đối, bia đá, sắc phong từ Hán Nôm sang tiếng Việt, sau đó đóng quyển và  lưu ở phòng văn hóa huyện, UBND các xã có di tích và  tại chính các di tích. Các lễ hội tiêu biểu được ghi hình từ khâu chuẩn bị tới trình tự diễn tiến, dựng thà nh phim kèm theo lời bình. 

Dựa trên kết quả kiểm kê, huyện Аông Anh đã xây dựng phần mửm quản lý, nhập dữ liệu thông tin khoa học, ảnh tư liệu liên quan đến di vật, cổ vật trong di tích, hình ảnh tư liệu lễ hội tiêu biểu nhằm từng bước số hóa công tác bảo tồn di sản, hạn chế tối đa tình trạng mất cắp cổ vật, hiện vật. Аáng nói hơn, thông qua nguồn tư liệu kiểm kê, người là m chuyên môn cũng như công chúng có sự hiểu biết đầy đủ, toà n diện hơn vử lịch sử­ hình thà nh, quá trình tồn tại của di sản, từ đó nâng cao ý thức bảo tồn và  phát huy giá trị di sản cho nhân dân. Theo lộ trình, huyện Аông Anh sẽ tiếp tục kiểm kê hiện vật, lễ hội trong 29 di tích ở xã Dục Tú, Аông Hội, Mai Lâm, Thụy Lâm trong năm nay.

Theo bà  Nguyễn Thị Hạnh, chi phí cho công tác kiểm kê mỗi di tích, lễ hội hết khoảng 40 triệu đồng, vì thế huyện Аông Anh mới kiểm kê các di tích đã xếp hạng. Аiửu nà y lý giải vì sao việc kiểm kê di tích dù mang lại hiệu quả thiết thực nhưng khó có thể triển khai trên diện rộng. Mặc dù vậy thực tế đòi hửi cần có quyết tâm, giải pháp phù hợp nhằm mở rộng diện kiểm kê di sản, việc rất đáng được ưu tiên trong nhiửu phần việc của lĩnh vực văn hóa.

HNM