Tuyển giáo viên: Sinh viên Sư phạm khó cạnh tranh với ngà nh khác

Tin tức - Ngày đăng : 09:23, 24/06/2013

(NHN) Nhiửu trường thuộc khối Sư phạm (SP) năm nay đửu có mức tăng đáng kể vử lượng hồ sơ đăng ký dự thi. Аiửu nà y cho thấy sự khởi sắc của ngà nh SP ở đầu và o. Trong khi đó, ở đầu ra, tình trạng hiếm bằng tốt nghiệp loại Giửi khiến SV chuyên ngà nh SP kém khả năng cạnh tranh khi xét tuyển giáo viên.

Khan hiếm học sinh giửi thi và o ngà nh Sư phạm.

Khan hiếm học sinh giửi thi và o ngà nh Sư phạm.

Tăng lượng nhưng có tăng chất?

Kử³ tuyển sinh 2013, chỉ tính riêng số thí sinh Hà  Nội đăng ký dự thi và o trường АH SP Hà  Nội cũng đã tăng gần 1.500 hồ sơ. Trường АH Sư phạm Hà  Nội 2, số lượng hồ sơ được đánh giá là  tăng đột biến lên đến 10.000 bộ, năm trước số lượng hồ sơ chỉ có 7.500 bộ. Trường АH SP TPHCM năm nay nhận được 18.361 bộ hồ sơ, tăng 500 bộ so với năm 2011. Аây là  dấu hiệu đáng mừng với ngà nh SP, khi 2 năm trước, tình trạng giảm sút lượng thí sinh dự thi ngà nh SP ở mức đáng báo động.


Tuy vậy, số lượng đầu và o tăng nhưng chưa đồng nghĩa với chất lượng tăng. Chia sẻ vấn đử nà y, đại diện trường АH SP Hà  Nội cho biết, cho dù là  trường đầu ngà nh trong hệ thống các trường SP cả nước, là  trung tâm lớn vử đà o tạo giáo viên chuẩn mực nhưng những năm gần đây, số lượng học sinh giửi đăng ký dự thi và o trường không nhiửu, học sinh các thà nh phố lớn cũng hiếm. Còn đại diện trường АH Ngoại ngữ, АHQG Hà  Nội thì cho rằng, số lượng học sinh thi và o ngà nh SP của trường cũng ngà y cà ng giảm ở các thứ tiếng ít có nhu cầu sử­ dụng như tiếng Nga, tiếng Pháp. 

Аiửu đáng nói là  việc ngà nh SP không đủ sức thu hút học sinh giửi thi và o dẫn đến khả năng sinh viên SP chỉ có sức học trung bình. Hiệu trưởng trường Аại học SP Hà  Nội, ông Nguyễn Văn Minh cho rằng không thể đà o tạo một sinh viên trung bình thà nh một sinh viên xuất sắc chỉ sau 4 năm học, trừ khi sinh viên đó có biến đổi lớn vử trí tuệ hoặc trước đó không có điửu kiện học tập. 

Kém sức cạnh tranh tìm việc là m

Với nhiửu địa phương, trừ các thà nh phố lớn, việc tuyển giáo viên không dễ. Аể giải quyết bà i toán thiếu giáo viên, thời gian qua các cơ sở giáo dục đã tuyển giáo viên từ nhiửu nguồn với điửu kiện chỉ cần có bằng cử­ nhân, kèm theo chứng chỉ nghiệp vụ SP, không cần tốt nghiệp trường SP. Tuy nhiên, điửu nà y đang được đánh giá là  một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục ở bậc phổ thông không cao. Аáng nói là  theo một kết quả khảo sát mới đây của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục và  khảo thí, trường АH Sư phạm Hà  Nội thì trong số sinh viên tốt nghiệp các năm 2010, 2011, 2012 chỉ khoảng 30% sinh viên có việc là m hoặc chuẩn bị có việc là m. 

Thực tế, nếu xét tuyển, sinh viên tốt nghiệp các trường SP nhiửu khi không được chọn do tổng điểm xét tuyển thấp hơn những sinh viên chuyên ngà nh khác có chứng chỉ SP. Theo khảo sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tại một số địa phương, để ưu tiên sinh viên tốt nghiệp chuyên ngà nh SP, họ đã phải đưa ra chính sách ưu tiên cộng thêm 10 điểm cho sinh viên các trường АH SP. Lý giải sức cạnh tranh kém của sinh viên ngà nh SP, đại diện các trường nà y cho rằng một trong những nguyên nhân là  do việc đánh giá nghiêm túc nên tỷ lệ sinh viên đạt loại giửi không cao. Nếu xét vử điểm giửi, sinh viên SP sẽ thua sinh viên các ngà nh khác mặc dù nghiệp vụ được đà o tạo trong 4 năm chắc chắn sẽ vững hơn đà o tạo ngắn hạn để lấy chứng chỉ.

 Đây mới chỉ là  một trong nhiửu nguyên nhân và  cũng không loại trừ lý do như Hiệu trưởng trường АH SP Hà  Nội đã phân tích ở trên.

Với đầu và o không cao thì đầu ra cũng không thể tạo đột biến. Mấy năm trở lại đây, nhiửu người tử ra băn khoăn khi ngoà i АH SP Hà  Nội thì khá nhiửu trường SP đửu tuyển sinh bằng điểm sà n hoặc trên sà n không đáng kể. Các trường CА SP của các tỉnh Hưng Yên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Bình, Hà  Tĩnh, Thái Nguyên... cũng đưa ra điểm tuyển sinh dao động trong khoảng từ 10-13 điểm. Аầu và o thấp như vậy đối với ngà nh SP đang là  vấn đử bức xúc đối với nửn giáo dục.

ANTĐ