"Tâm trạng khó tả" của Bộ trưởng Vũ Huy Hoà ng mỗi lần tăng giá điện

Tin tức - Ngày đăng : 08:35, 05/08/2013

(NHN) Trong Chương trình Dân hửi - Bộ trưởng trả lời ngà y 4/8/2013, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoà ng cho biết, mỗi lần phải điửu chỉnh giá điện đửu có tâm trạng rất khó tả nhưng không thể không tăng giá do tình hình tà i chính của ngà nh điện cà ng ngà y cà ng khó khăn.

Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoà ng.

Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoà ng.


Một số người dân có thắc mắc, tại sao trong cùng một thời điểm, chỉ cách nhau 3 tuần thì cả giá điện và  giá xăng dầu cùng tăng “ đây đửu là  những mặt hà ng tác động lớn đến đời sống kinh tế?


Аây là  một câu hửi rất đáng để suy nghĩ. Tôi xin nói rất thà nh thật, Bộ Công thương cứ mỗi một lần đứng trước việc đặt vấn đử phải điửu chỉnh giá điện, chúng tôi có tâm trạng rất khó tả, không thể không điửu chỉnh giá theo hướng tăng. 


Аáng lẽ giá điện phải được điửu chỉnh sớm hơn chứ không phải bây giử. Bởi từ tháng 12/2012 đến nay chúng ta chưa điửu chỉnh giá điện trong khi một loạt thông số chi phí đầu và o liên quan đến ngà nh điện lại biến động và  tăng lên rất nhiửu nhưng chúng ta vẫn phải giữ như tháng 12/2012. Nếu kéo dà i quá thì tình hình tà i chính của ngà nh điện sẽ cà ng rất khó khăn.

Như vậy, có nghĩa là  để giải quyết vấn đử cho ngà nh điện thì cuối cùng người dân và  xã hội phải gánh trách nhiệm, thưa Bộ trưởng?


Thực ra giải quyết vấn đử của ngà nh điện, thì người dân và  xã hội cùng tham gia, ngà nh điện vẫn chịu trách nhiệm chính. Nhưng nếu không có sự quan tâm, cùng tham gia, cùng chia sẻ của xã hội và  người dân thì ngà nh điện sẽ rất khó khăn trong việc nà y. 

Xin lưu ý một điửu, dù có điửu chỉnh giá thì chủ trương hiện nay của Аảng và  Nhà  nước, những đối tượng người nghèo, các gia đình chính sách vẫn giữ, không thay đổi giá điện và  hỗ trợ 30.000 đồng/tháng cho người nghèo vử giá điện hiện nay. Аấy là  một cố gắng hết sức lớn trong bối cảnh ngân sách còn hết sức khó khăn.


Một số cử­ tri tử ra lo âu vử công tác đấu tranh chống hà ng giả, hà ng nhái và  hà ng kém chất lượng. Chẳng hạn mặt hà ng mũ bảo hiểm, Bộ Công thương đã hết sức quyết liệt, thậm chí Cục quản lý thị trường còn sẵn sà ng xuống đường để xử­ lý. Thế nhưng, trên thực tế hiện trạng mũ giả, mũ nhái vẫn trà n lan. Bộ trưởng nói gì vử vấn đử nà y?


Tôi nghĩ rằng, trước hết khung pháp lý phải được tiếp tục hoà n thiện, có nghĩa là  không để thiếu những quy định điửu chỉnh hà nh vi từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông, sử­ dụng. Có lẽ đó là  quan trọng nhất!


Thứ hai, đối với một số hà ng hoá hết sức cần thiết, thiết yếu đến sản xuất và  đời sống nhân dân, nhất là  những hà ng hoá liên quan đến sức khoẻ, tính mạng của người dân thì chế tà i xử­ lý vi phạm phải đủ ở mức răn đe để cơ sở, cá nhân đã vi phạm không còn dám tái phạm.
Người dân băn khoăn vử tính hình thức của cách xử­ lý vi phạm, có lẽ cũng có cơ sở khi trên thực tế rõ rà ng đã có thiệt hại thật xảy ra nhưng khi Bộ tiến hà nh công tác thanh tra, kiểm tra thì kết quả đưa lại không đáng là  bao, thậm chí nếu có vi phạm lại chỉ là  những vi phạm rất nhẹ như vi phạm vử nhãn mác hà ng hoá thôi. 


Chắc hẳn Bộ trưởng cũng đang nghĩ đến trường vi phạm vử chất lượng phân bón. Tại sao lại có nghịch lý nà y xảy ra, chúng ta đã có giải pháp nà o vử việc đó?


Аây cũng là  một thực tế tôi nghĩ rằng phản ánh một thực trạng trọng công tác quản lý thị trường của chúng ta hiện nay. Việc kiểm tra, xác nhận các tiêu chí chất lượng sản phẩm không thống nhất, nhất quán với nhau là  một thực tế. 


Аối với những cơ sở, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón chất lượng kém, không đảm bảo theo yêu cầu thì lợi nhuận mới cao. Do vậy, nếu răn đe không đủ thì người ta vẫn sẽ tái vi phạm. 


Tôi cho rằng đầu tiên, phải tăng cường công tác xây dựng khung pháp lý, là m sao quy định thật chặt chẽ để không có kẽ hở để cho các phần tử­ lợi dụng.


Thứ hai là  phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và  xử­ lý một cách kiên quyết các trường hợp sai phạm. Thứ ba là  biện pháp tuyên truyửn.
Với người nông dân thì câu chuyện vử hạt lúa luôn quan trọng vì tác động trực tiếp đến cuộc sống, sinh kế của bà  con. Trong thời gian qua, nhiửu ý kiến bà y tử băn khoăn, tại sao Bộ Công Thương lại tham mưu, đử xuất ban hà nh Nghị định 109, chỉ cấp phép xuất khẩu gạo cho khoảng 100 thương nhân đầu mối đủ điửu kiện. Аiửu nà y được cho là  đang góp phần bóp nghẹt đầu ra cho hạt gạo của Việt Nam,. Cũng từ đó nảy sinh những nhóm lợi ích trục lợi trên công sức lao động của người nông dân do xuất hiện tình trạng mua bán quyửn xuất khẩu gạo. Vậy, chúng ta khắc phục tình trạng nà y như thế nà o thưa Bộ trưởng??


Nghị định 109 ban hà nh năm 2009 không phải là  sản phẩm riêng theo đử xuất của Bộ Công thương mà  Bộ Công thương được giao chủ trì, phối hợp, lấy ý kiến của các bộ, các ngà nh, tham vấn rất rộng các địa phương và  các hiệp hội ngà nh nghử, trong đó của Hiệp hội lương thực Việt Nam.
Con số vử 100 đầu mối kinh doanh xuất khẩu gạo, ở đây cũng không phải là  đử xuất của Bộ Công thương. Trên thực tế, qua vận hà nh, thực hiện Nghị định 109, ý kiến của nhiửu cơ quan, đơn vị cho rằng, phải giảm bớt số đầu mối, không thể để 300 được. Phải có những quy định vử mặt số lượng để là m sao đảm bảo doanh nghiệp đã được cấp phép thì phải hoạt động hiệu quả.


Аồng ý là  việc chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh và  xuấ khẩu gạo trên thị trường là  rất cần thiết. Tuy nhiên, thưa Bộ trưởng, là m thế nà o để Bộ Công thương có thể kiểm soát được đối tượng trục lợi trên những chính sách nà y?


Аúng là  câu hửi tôi đang chử đợi để trả lời. Vừa qua, ngà y 31/7, Thủ tướng Chính phủ đã có Văn bản số 1711 thông báo sau khi xem xét những kiến nghị của Bộ Công thương đại diện cho ý kiến các bộ các ngà nh, đã đồng ý vử mặt nguyên tắc quy hoạch sử­a đổi bổ sung theo hướng: tập trung khuyến khích, tạo điửu kiện cho các doanh nghiệp đủ điửu kiện vử tà i chính, kho bãi, thị trường được thuận lợi trong kinh doanh, xuất khẩu gạo. 


Аồng thời kiên quyết ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp không đáp ứng điửu kiện, thậm chí không có khả năng nhưng lại được được cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo, sau đó bán lại giấy phép hoặc trục lợi trên quy định của Chính phủ.


Văn bản nà y của Thủ tướng cũng quy định, trước mắt vẫn phải tạm thời khống chế số lượng doanh nghiệp được phép kinh doanh xuất khẩu gạo. Аối với những doanh nghiệp liên tiếp 2 năm không xuất khẩu được quá 10.000 tấn gạo/năm thì sẽ không cấp phép nữa.


Nhưng là m thế nà o Bộ Công thương kiểm soát được các doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo đó tranh thủ bán quyửn xuất khẩu đó hay không, thưa Bộ trưởng? Аó cũng là  một cách thức để thu nguồn lợi cho mình đồng thời cũng đạt được chỉ tiêu xuất khẩu.


Tôi cho rằng, cái nà y liên quan đến quản lý thị trường, quản lý sản xuất kinh doanh. Nếu như một mình Bộ Công thương thì chắc chắn không đủ sức để là m được mà  phải phối hợp rất chặt chẽ, trước hết là  với Hiệp hội Lương thực việt nam, địa phương và  các bộ ngà nh, trong đó có Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn.
Xin cảm ơn Bộ trưởng!

dantri