Hà  Nội: Ngang nhiên xây dựng công trình không phép trên trạm bơm Yên Sở

Tin tức - Ngày đăng : 10:26, 21/12/2013

(NHN) Bất chấp việc đe dọa đến hà nh lang an toà n công trình thủy lợi trạm bơm Yên Sở (Phường Yên Sở, quận Hoà ng Mai, Hà  Nội), hà ng loạt các công trình không phép vẫn ngang nhiên mọc lên...

Nhiửu tháng qua, người dân phường Yên Sở không khửi ngạc nhiên khi chứng kiến khu hà ng lang an toà n công trình thủy lợi trạm bơm Yên Sở (Cụm công trình đầu mối Yên Sở) bỗng dưng mọc lên một Khu thể thao Yên Sở. Khu thể thao nà y không những không phép mà  còn đe dọa đến sự an toà n của phạm vi bảo vệ trạm bơm.

Theo khảo sát thực địa của phóng viên ngà y 12/11, Khu thể thao nà y được đầu tư xây dựng khá bà i bản, bao gồm: một ngôi nhà  cấp 4 lợp mái tôn kiên cố; một sân bóng mini, rộng hà ng trăm m2 được trải thảm cử cùng hệ thống sân bê tông chạy bao quanh sân bóng, tất cả được bảo vệ khá kử¹ lườ¡ng bởi hà ng rà o sắt thép và  hệ thống đèn chiếu sáng...

à”ng Lê Vũ Quảng Sương, Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư, công ty TNHH MTV thoát nước Hà  Nội

Аiửu đáng nói là  mặc dù công trình xây dựng không phép, vi phạm hà nh lang bảo vệ trạm bơm thế nhưng đến nay vẫn ngang nhiên tồn tại, không vấp phải sự kiểm tra của cơ quan chức năng nà o trên địa bà n!?.

Là  đơn vị được thà nh phố Hà  Nội tạm giao quản lý toà n bộ khu khu vực nhà  máy trạm bơm Yên Sở, ông Lê Vũ Quảng Sương, Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư, công ty TNHH MTV thoát nước Hà  Nội cho hay: Sau khi xây dựng trạm bơm Yên Sở giai đoạn 1 và  giai đoạn 2 thì đây là  bãi đất trống, nằm trong hà nh lang thoáng của trạm bơm, thuộc trạm bơm quản lý. Tận dụng khoảng không nà y, cuối năm 2012 công ty đã tiến hà nh san lấp, trồng cử, cải tạo cảnh quan môi trường vệ sinh công nghiệp nhà  máy, đồng thời tận dụng khoảng không đó là m sân bóng cho cán bộ, công nhân viên rèn luyện sức khửe(?)...

Lý giải vử ngôi nhà  cấp 4 kiên cố, ông Sương cho hay, đây là  nán trại trước đây của công trường, khi đơn vị thi công bà n giao lại công ty đã tận dụng cải tạo lại phục vụ sinh hoạt thể thao. Còn hệ thống hà ng rà o sân bóng được bà n giao nguyên bản lại từ năm 1998 đến nay.

Khi được hửi công ty tiến hà nh xây dựng sân bóng có giấy phép xây dựng không, ông Sương khẳng định: Аất nà y thuộc phạm vi quản lý của nhà  máy, chúng tôi chỉ tiến hà nh cải thiện cảnh quan, đồng thời tận dụng mặt bằng đó là m sân bóng, chúng tôi không kinh doanh gì trên đó nên chúng tôi không xin giấy phép xây dựng gì cả....

Tuy nhiên, theo tìm hiểu của phóng viên,theo Khoản 3 Аiửu 26 Pháp lệnh Khai thác và  bảo vệ công trình thủy lợi quy định trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, tất cả các hoạt động: Khai thác các hoạt động du lịch, thể thao, nghiên cứu khoa học, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ; Xây dựng kho, bến, bãi bốc dỡ; tập kết nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, phương tiện;... chỉ được tiến hà nh khi có giấy phép xây dựng.

Ngoà i ra, Khoản 2, điửu 4 (Quyết định số 37/2013/QА-UBND của UBND Thà nh phố Hà  Nội vử việc ban hà nh quy định phạm vi bảo vệ đối với công trình thủy lợi trên địa bà n thà nh phố Hà  Nội) quy định phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi đối với trạm bơm: Phạm vi bảo vệ được tính gồm toà n bộ diện tích đất được Nhà  nước giao khi xây dựng và  đưa công trình và o sử­ dụng, được xác định bằng hà ng rà o bảo vệ hoặc các mốc chỉ giới bảo vệ công trình.

Như vậy, hoà n toà n có thể khẳng định công trình sân bóng nằm trong phạm vi bảo vệ của trạm bơm và  việc khai thác sân bóng với mục đích rèn luyện sức khửe, hay kinh doanh đi nữa thì vẫn phải có giấy phép xây dựng (Khoản 3 Аiửu 26 Pháp lệnh Khai thác và  bảo vệ công trình thủy lợi).

Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin vử sự việc trên trong những bản tin tiếp theo...

Thành Nam