Người phụ nữ nử­a đời vá áo giữa thủ đô

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:30, 10/01/2014

(NHN) Chỉ và i đường chỉ, bà  Nguyễn Thị Hồng đã mạng xong chiếc khăn lụa trị giá 25 triệu đồng, nhận tiửn công 20.000 đồng.
Người khách cầm chiếc khăn lên ngắm nghía với vẻ hà i lòng, rồi đưa cho người thợ vá áo tử 50.000 đồng nhưng bà  chỉ nhận đúng số tiửn công. Chiếc khăn lụa đắt tiửn vốn là  món quà  con gái mua từ Hong Kong vử tặng mẹ, nhưng bị rách một miếng. Người bố phải mang ra cho bà  Hồng vá lại.

Trả hà ng xong, bà  Hồng (62 tuổi) lại ngồi tỉ mẩn vá từng chiếc áo len, áo dạ cho khách. Bên khung cử­a hẹp của ngôi nhà  nhử trong ngõ Thanh Miến (Văn Miếu, Hà  Nội), bà  đã ngồi vá áo thuê suốt 34 năm nay.

ao-2759-1389002673.jpg

Trước hiên nhà , bà  Hồng ngồi vá áo thuê suốt 34 năm qua. Ảnh: Hoà ng Phương.

Аôi bà n tay không rời cây kim, bà  cho biết hầu hết con gái Hà  Nội xưa đửu thạo thêu thùa, khâu vá. Bà  Hồng được mẹ chồng truyửn lại nghử vá áo thuê. Bà  cụ vốn là  một trong những người mạng và  sang sợi nổi tiếng bậc nhất Hà  thà nh, từng mạng những bộ quần áo đắt tiửn cho nhà  quan. ào lụa Hà  Đông cụ vá khéo đến nỗi không nhận ra vết rách. Cụ truyửn nghử cho cả 3 cô con gái và  con dâu. Những người kia đửu đã đứng ra mở hiệu may vá, thuê thêm người là m. Riêng bà  Hồng vẫn cần mẫn nhận đồ vử vá tại nhà  nhiửu năm nay.

Bà  Hồng gọi công việc của mình là  nghử vá víu kỷ niệm xưa. "Dù bước chân ra đến chợ, cử­a hà ng là  mua ngay được món đồ mới, nhiửu người vẫn thích vá lại những chiếc áo bục chỉ, sửn vai. Với họ, đó là  món đồ yêu thích, dùng còn tốt, hoặc gắn liửn với kỷ niệm được người thân yêu tặng", người phụ nữ tóc hoa râm giải thích.

Bà  Hồng không dùng chỉ công nghiệp như thợ may mà  rút sợi len, vải trên chiếc áo bị rách, sau đó dùng kim vá lại. Vết rách ngay lập tức "liửn miệng", người ngoà i nhìn và o không phát hiện nổi vết rách nằm ở đâu. Аồ nghử của bà  rất đơn giản, gồm cây kim, cuộn chỉ, kéo cắt và  chiếc móc dùng để móc sợi.

ao2-3651-1388998439.jpg

Chiếc khăn giá 25 triệu đồng bị rách một miếng nhử, người thợ khéo léo dùng chính những sợi vải trên sản phẩm để vá cho cùng mà u sắc. Ảnh: Hoà ng Phương.

"Chỉ thường được lấy theo chiửu dọc, hoặc ở những nơi vải thừa như đáp túi, cầu vai, đường vắt sổ. Là m như vậy mới đảm bảo được sự đồng mà u, không là m ảnh hưởng đến quần áo của khách hà ng", bà  Hồng giải thích. Có nghử, lại là m cẩn thận nên cử­a hà ng của bà  chưa lúc nà o vắng khách.

Khách đưa đồ đến, bà  ghi tên rồi lấy giấy dính đánh dấu vết rách cho dễ nhớ. Hà ng có nhiửu loại, từ những chiếc áo len giá và i chục nghìn đồng đến những bộ quần áo xịn giá và i triệu đồng. Tiửn công không phụ thuộc và o giá cả áo quần mà  tùy và o miếng rách to hay nhử, chất liệu sản phẩm. Những chiếc áo len, áo vải bình thường, bà  chỉ mất và i phút để là m áo là nh lặn.

Tiửn công mỗi lần vá áo, bà  lấy 10.000 đồng đến 20.000 đồng, có những miếng vá trị giá cả trăm nghìn đồng. Аó là  những vết rách trên chiếc áo dạ, quần gió. Những sản phẩm đó là m vừa khó, lại tốn công cả buổi. Không chỉ vá áo cũ, bà  còn mạng lại những chiếc áo mới bị lỗi. Rồi bà  dặn dò cách bảo quản đồ, cách giặt là  đối với từng loại vải cho khách.

ao3-8391-1388998439.jpg

Ngôi nhà  của bà  Hồng lúc nà o cũng đông khách. Ảnh: Hoà ng Phương.

Những người mang quần áo đến đây vá chủ yếu là  khách quen, có cả ca sĩ, người nước ngoà i. Có nhà  già u ở phố Khâm Thiên chuyên xà i đồ hiệu, 19 năm nay hễ bị rách một chút là  họ lại mang cho bà  vá.

Bà  kể, có vị khách người Pháp được bạn giới thiệu, mang cả túi xách quần áo đến cho bà  là m. Họ ngồi cả buổi, thích thú nhìn bà  Hồng thoăn thoắt đưa những mũi kim. Người khách ngạc nhiên khi dưới bà n tay tà i hoa của người thợ thủ công Việt Nam, những lỗ thủng trên áo quần dần biến mất. Tiửn công bà  lấy bình thường như người Việt nhưng họ biếu thêm. Mỗi lần sang Việt Nam, vị khách đó hay ghé thăm bà  Hồng và  có quần áo rách vẫn mang cho bà  vá.

Hơn 30 năm vá áo thuê, bà  Hồng từng gặp những vị khách khó tính. ào quần mang đến, họ yêu cầu phải vá sao cho đẹp. Аến khi nhận đồ, không ưng ý họ nói nặng lời. Khi đó, bà  nhẹ nhà ng giải thích không thể vá là nh lặn như cũ do chất vải hoặc vết rách quá to. Bà  bảo, là m nghử gì cũng có vui buồn riêng. Chính nghử vá áo rèn cho bà  chữ nhẫn, đức tính cẩn thận và  luôn chu đáo trong mọi việc.

Cà ng gần Tết, khách mang hà ng đến cà ng nhiửu, nhất là  những chiếc áo len. Quần áo xếp đầy hai bên lối đi, trên bà n, trong tủ. Những năm vử trước, ngà y cuối năm vẫn có khách mang quần áo đến năn nỉ bà  vá cho là nh. Nể khách, bà  lại ngồi tỉ mẩn là m để họ mang áo vử mặc đón Tết.

Mái tóc đã bạc, khi là m việc bà  phải đeo kính nhưng đường kim, mũi chỉ thì vẫn rất chuẩn. Những lúc vợ ngồi vá áo, người chồng lại lo cơm nước, dọn dẹp để vợ yên tâm là m việc. Có lúc, ông ngồi ghi chép tên khách, tìm đồ giúp bà .

Nhử cây kim, sợi chỉ mà  suốt bao năm, bà  chăm lo được cho gia đình nhử và  nuôi người con trai duy nhất ăn học, trở thà nh kiến trúc sư. Cũng giống mẹ chồng khéo léo năm xưa, bà  dạy con dâu cách mạng áo, sang sợi. Dù đã có sự nghiệp riêng, song những lúc rảnh rỗi chị lại mang kim chỉ cùng mẹ chồng ngồi "vá víu kỷ niệm xưa".

VNE