Thông điệp của Thủ tướng khẳng định nhân nhượng cũng phải có giới hạn

Tin tức - Ngày đăng : 15:06, 23/05/2014

NHN Online - Phát biểu của Thủ tướng phản ánh thay đổi nhịp độ diễn biến phức tạp ngoà i biển Аông. Một lần nữa kh?ng định rằng chúng ta luôn mong muốn hòa bình, nhân nhượng nhưng nó phải có giới hạn!, Аại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc nói.

Bên lử buổi thảo luận ở tổ vử các vấn đử liên quan đến kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc chia sẻ với báo chí thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra trong chuyến thăm và  là m việc tại Philippines mới đây.

Аại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc trả lời báo chí

Аại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc trả lời báo chí

Tại buổi họp báo trong chuyến thăm và  là m việc tại Philippines, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam nhất định không chấp nhận đánh đổi chủ quyửn, toà n vẹn lãnh thổ, vùng biển để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc. à”ng đánh giá thế nà o vử thông điệp rất mạnh mẽ nà y?

Khi Bác Hồ viết lời kêu gọi Toà n quốc kháng chiến, câu mở đầu là : Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta cà ng nhân nhượng thì đối phương cà ng lấn tới. Có thể nói trong thời gian dà i chúng ta rất trọng tình hòa hiếu, giữ được môi trường ổn định để phát triển.

à kiến của Thủ tướng ở Myanmar và  lần nà y ở Manila (Philippines) phản ánh thay đổi nhịp độ diễn biến rất phức tạp ngoà i biển Аông. Аiửu nà y một lần nữa nói rằng chúng ta luôn mong muốn hòa bình nhưng giới hạn của nó là  hòa bình trong việc bảo vệ chủ quyửn quốc gia.

Thủ tướng cũng nói rõ đây không phải là  việc riêng quan hệ giữa Việt Nam và  Trung Quốc vì không gian biển Аông rất quan trọng đối với khu vực và  cả thế giới. Trước hết là  sự an toà n của giao thông đi lại trên biển. Аồng thời nếu chúng ta lùi một bước thì họ sẽ tiến thêm nhiửu bước và  chắc thế giới cũng phải lùi theo. Аiửu đó chúng ta muốn nói để cho mọi người biết rằng, chúng ta rất muốn hòa bình, chúng ta rất muốn nhân nhượng nhưng nhân nhượng phải có giới hạn của nó.

Vì thế tôi cho rằng phải nhìn phát biểu của Thủ tướng trong tiến trình những diễn biến ngoà i biển Аông và  rõ rà ng tới thời điểm nà y Trung Quốc không hử nhân nhượng.

Trả lời báo chí, Thủ tướng cũng cho biết Chính phủ đang xem xét các phương án tự vệ khác nhau, trong đó bao gồm các hà nh động pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế?

Có lẽ tôi hết sức tán thà nh điửu đó. Аi và o vấn đử cụ thể thì để các nhà  chuyên môn, bởi việc đưa ra cơ quan pháp lý thì nó cũng đòi hửi rất nhiửu yếu tố vử mặt kử¹ thuật, kinh nghiệm, kiến thức luật pháp.

Аiửu chúng ta phải nói là  đôi khi chân lý chưa chắc đã thuộc vử người đúng. Do vậy, sự thận trọng là  cần thiết!

Tôi rất tán thà nh việc đưa ra trước hết là  để công khai, minh bạch. Còn kết quả phán xét của tòa án hay của một cơ quan trọng tà i nà o đó thì tùy thuộc và o tình hình thực tế. Nhưng đầu tiên chúng ta phải thể hiện tính minh bạch, chúng ta không e ngại sự minh bạch vì chúng ta có những lẽ phải.

Thủ tướng cũng nói ViêÌ£t Nam kiên quyết bảo vêÌ£ chủ quyêÌ€n nhưng sẽ không bao giơÌ€ duÌ€ng đến haÌ€nh đôÌ£ng quân sưÌ£ trưÌ€ khi chúng ta buôÌ£c phải có haÌ€nh đôÌ£ng tưÌ£ vêÌ£?

Thủ tướng nói những vấn đử mà  lịch sử­ đã chứng minh rất rõ, đó là  chúng ta trải qua rất nhiửu cuộc chiến tranh nhưng hầu như tất cả những cuộc chiến tranh ấy đửu không phải do chúng ta khơi mà o. Chúng ta chỉ giữ một nguyên lý là  độc lập, thống nhất đất nước, bảo vệ chủ quyửn của mình và  tôn trọng các quốc gia khác.

Trên thực tế nhiửu quốc gia sau cuộc chiến tranh chúng ta lại hòa giải được như với người Pháp, Mử¹... Còn chỉ có vấn đử với Trung Quốc dường như nó có hệ lụy của lịch sử­.

Xin cảm ơn ông!

Dantri