Việt Nam đối diện trách nhiệm lịch sử to lớn
Tin tức - Ngày đăng : 09:32, 04/07/2014
Điửu gì ảnh hưởng đến tranh chấp?
Trong thời gian qua, những nước trong khu vực như Philippines, Malaysia, Indonesia, Việt Nam... đã có nhữnng biến chuyển quan trọng xung quanh các tranh chấp trên biển Đông.
Với Philippines, sau một thời gian đối thoại hoà bình để giải quyết tranh chấp, trước lập trường không thay đổi của Trung Quốc, và o cuối tháng 1/2013, Philippines quyết định khởi kiện Trung Quốc ra Toà án Trọng tà i theo Phụ lục VII UNCLOS.
Cuối tháng 2/2014, Francis Jardeleza, luật sư phụ trách tư vấn cho chính phủ Philippines vử vụ kiện, kêu gọi Việt Nam và Malaysia tham gia và o vụ kiện. Một tháng sau lời kêu gọi, Philippines chính thức trình hồ sơ pháp lý gần 4.000 trang lên Toà án Trọng tà i theo đúng quy trình.[1]
Tại Malaysia, và o tháng 3/2013, các tà u chiến Trung Quốc lần đầu tiên xuất hiện ở bãi cạn James, sâu và o trong EEZ của Malaysia, cách bử biển bang Sarawak chỉ 43 hải lý. Đây là điểm cực Nam trong đường lườ¡i bò của Trung Quốc. Trong khoảng 6 tháng sau, Malaysia triển khai kế hoạch thà nh lập một căn cứ hải quân mới ở thị trấn lớn nhất của bang Sarawak để đối phó với đe doạ của Trung Quốc.[2]
Từ đầu thập niên 1990 cho đến gần đây, Indonesia là nước không có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc. Indonesia giữ vị thế trung lập và đóng vai trò trung gian trong hoà giải giữa các bên. Sau khi ký kết Tuyên bố vử ứng xử (DOC) với những giới hạn của nó năm 2002, trong gần một thập niên qua, Indonesia cùng các nước ASEAN khác soạn thảo "Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông" (COC) mang tính rà ng buộc hơn là DOC. Nỗ lực nà y không nhận được phản ứng tích cực của Trung Quốc.
Nguồn tư liệu cổ do tác giả cung cấp |
Và o giữa tháng 4/2014, Indonesia thay đổi vị thế trung lập khi tuyên bố nước nà y quyết định tăng cường lực lượng quân sự ở quần đảo Natuna trước sự kiện đường lườ¡i bò của Trung Quốc bao gồm cả lãnh hải của Indonesia.[3]
Vử phía Việt Nam, từ đầu thập niên 2000 cho đến nay, Trung Quốc hà ng năm ngang nhiên tuyên bố lệnh cấm đánh cá trên vùng biển của Việt Nam. Không những thế, Trung Quốc còn liên tục gây thiệt hại tà i sản và nhân mạng cho ngư dân của Việt Nam.[4]
Và o đầu tháng 10/2011, trước sự chứng kiến của lãnh đạo hai đảng, Việt Nam và Trung Quốc ký kết thửa thuận nhằm giải quyết vấn đử trên biển thông qua đà m phán và hiệp thương hữu nghị.[5]
Và o cuối tháng 11/2011, lãnh đạo chính phủ Việt Nam lần đầu tiên đử cập đến sự kiện Trung Quốc sử dụng vũ lực đánh chiếm toà n bộ quần đảo Hoà ng Sa năm 1974.[6]
Trước sự leo thang gây hấn, khiêu khích, và vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế của Trung Quốc, và o cuối tháng 4/2013, lãnh đạo Việt Nam cũng lần đầu tiên đử cập đến luật pháp quốc tế như một công cụ để giải quyết tranh chấp với Trung Quốc.[7]
Nguồn tư liệu cổ do tác giả cung cấp |
Đầu tháng 5/2014, khi ngang nhiên đặt già n khoan Hải Dương 981 sâu và o trong EEZ của Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyửn của Việt Nam, Trung Quốc chính thức cho Việt Nam và quốc tế biết rằng các cam kết của Trung Quốc với Việt Nam, bao gồm thoả thuận ký năm 2011, vử giải quyết tranh chấp biển đảo trên Biển Đông bằng đối thoại hoà bình hoà n toà n không có giá trị.[8]
Trong gần 40 năm nay, Việt Nam không ngừng kêu gọi Trung Quốc đối thoại hoà bình để giải quyết tranh chấp Hoà ng Sa-Trường Sa.
Theo Wang Hanling (Vương Hà n Lĩnh), học giả Trung Quốc, quan điểm của Trung Quốc là : Không có gì để đà m phán cả... Chủ quyửn đối với quần đảo Hoà ng Sa của Trung Quốc chưa bao giử là đử tà i tranh chấp và Việt Nam đã thừa nhận điửu nà y trong quá khứ. Thảo luận vử nỗ lực hợp tác bảo vệ tà i nguyên, tìm kiếm cứu nạn và các việc khác là một chuyện, chủ quyửn của Trung Quốc là một chuyện khác.
Lập trường của Trung Quốc vử Hoà ng Sa không thể nà o dứt khoát hay rõ rà ng hơn: Hoà ng Sa là của Trung Quốc. Họ còn ngang ngược đử nghị Việt Nam gác tranh chấp, cùng khai thác ở Trường Sa, ở khu vực biển đảo của Việt Nam.[9]
Bước đột phá trong tranh chấp Biển ĐôngVới diện tích hơn 3,5 triệu km2, Biển Đông là một phần của Biển Thái Bình Dương, tiếp cận với lãnh hải của Việt Nam, Trung Quốc, vùng lãnh thổ Đà i Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, và Singapore.
Trong thời đại toà n cầu hoá kinh tế, Biển Đông không những quan trọng với các nước tiếp cận mà còn cực kử³ quan trọng với nhiửu nước đã và đang phát triển khác trên thế giới.
Hà ng năm có hơn 5.300 tỷ dollar mậu dịch quốc tế đi ngang qua Biển Đông trong đó 1.200 tỷ dollar mậu dịch là của Mử¹. Số lượng mậu dịch nà y đóng góp và o con số thâm hụt thương mại của Mử¹ với Trung Quốc, với gần 320 tỷ dollar trong năm 2013, chiếm 3,5% GDP của Trung Quốc hay gấp đôi GDP của Việt Nam trong cùng năm.[12]
Do vị thế chiến lược của hai quần đảo nà y, Việt Nam năng động, tích cực trình bà y cho thế giới thấy rõ rằng, Hoà ng Sa-Trường Sa đóng vai trò then chốt trong đường lườ¡i bò của Trung Quốc trên Biển Đông.
Khi sử dụng luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, Việt Nam không chỉ giải quyết vấn đử chủ quyửn lãnh hải giữa riêng hai nước mà còn giúp mang lại an ninh và ổn định cho tất cả các nước phụ thuộc và o giao thông hà ng hải ngang qua một khu vực quan trọng hà ng đầu thế giới và có diện tích rộng bằng một phần ba diện tích nước Mử¹.
Cách hà nh xử như trên chứng minh mạnh mẽ cho thế giới thấy rằng Việt Nam là một nước tôn trọng luật pháp và có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.
Để tạo đột phá trong bế tắc và để tranh thủ thuận lợi hiện có, xét từ góc độ luật pháp quốc tế, chứng cứ lịch sử và tình hình khu vực như đử cập trong bà i, Việt Nam nên công khai kêu gọi Trung Quốc đồng ý để các toà án quốc tế giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Trung Quốc có quan toà đại diện trong Toà án Quốc tế và Toà án Luật Biển; Trung Quốc luôn luôn khẳng định trước dư luận thế giới là họ có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý hậu thuẫn cho đòi hửi chủ quyửn đường lườ¡i bò nói chung và quần đảo Hoà ng Sa-Trường Sa nói riêng.
Nếu Trung Quốc muốn chứng minh họ cũng là nước tôn trọng luật pháp và có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, nếu khẳng định của Trung Quốc vử chủ quyửn dựa trên cơ sở sự thật, khó có bất cứ lý do chính đáng nà o khác cho Trung Quốc viện dẫn để từ chối vai trò giải quyết tranh chấp giữa các nước mà Toà án Quốc tế hà nh xử hữu hiệu trong hơn 60 năm nay.[13]
Việt Nam đang thật sự đối diện với một trách nhiệm to lớn mà lịch sử giao phó đó là sử dụng luật pháp quốc tế để duy trì hoà bình trong một khu vực trọng yếu của thế giới.