Thúy Vân “ Người em gái đáng thương

Truyện - Ngày đăng : 20:46, 28/07/2014

NHN Online - Trong Truyện Kiửu, Thúy Vân chỉ là  một nhân vật phụ là m nửn để tôn vinh người chị Thúy Kiửu.

Nhưng dưới ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Du, Thúy Vân đã xuất hiện như một cô gái tuy có sắc đẹp khuôn trăng đầy đặn nét ngà i nở nang nhưng lại là  nét đẹp phổ biến, đời thường, một cô gái đơn giản, không tham vọng, ít cá tính, luôn tuân theo số phận đã an bà i, nên sống thoải mái vô tư và  không bao giử phải chịu cảnh đấu tranh giằng xé của nội tâm. Tuy nhiên vấn đử đánh giá vử nhân vật nà y trước đến nay cũng còn bất đồng, thậm chí còn trái ngược nhau.
Trước đây một số nhà  Nho như Nguyễn Lượng và  Vũ Trịnh cũng đã có những nhận xét không kém phần gay gắt:
Cha bị tù, chải phải bán mình mà  vẫn cứ ngủ yên. Thúy Vân xuất hiện hai lần mà  xem thân phận cô ta khác với Thúy Kiửu.
( Nguyễn Lượng)
Thúy Vân xuất hiện ba lần mà  vẫn trơ trơ như hòn đá. Trong hội đoạn trường sao lại có thứ của đần độn như vậy? Аạm Tiên cũng chẳng là m gì được nà ng. Nà ng chỉ hợp với ngôi mệnh phụ thôi
( Vũ Trịnh)
Nhà  thơ Vương Trọng  trong bà i Mô típ Thúy Vân thì nói một cách hà i hước:
...
Аặt mình xuống chẳng biết chi trời đất
Ngà y thường nhiửu hơn những giấc mơ
Nhà  có chuyện coi như người ngoà i cuộc
Vẫn ăn no, ngủ kĩ như không
Cần chi hẹn hò, cần chi thử thốt
Chẳng yêu đương cũng lấy được chồng
...
Quanh ngà y tháng phố phường ta gặp
Vắng Thúy Kiểu và  chen chúc Thúy Vân
Nguyễn Hữu Khanh thì lại rất dí dửm nhưng không kém phần mỉa mai:
Tình chị, thôi em đã hiểu rồi
Giả vử mà  hửi thử­ nhau chơi
Tơ duyên nếu chắp người hôm nọ
Không lạy thì em cũng chịu lời!
Mây thua nước tóc, tuyết nhường da
Cười nói đoan trang, thế mới là 
Tà i sắc mặn mà  đà nh kém chị
Nhân duyên phúc lộc chị nhường ta
Nhà  văn Vũ Hạnh trong bà i Аôi mắt nà ng Vân... đã đưa ra nhận xét khá độc đáo:
... Nấm mồ bên đường hoang lạnh, nà ng cũng nhìn thấy như cậu Vương Quan, như nhiửu kẻ khác hững hử. Kim Trọng phong nhã hà o hoa nà ng cũng nhìn thấy như bao cô gái thùy mị, hiửn là nh ở trong khung cử­a. Cho đến gia biến của nà ng, tơi bời tan tác, nà ng cũng nhìn thấy như khá nhiửu kẻ vô tư êm đửm say giấc xuân. Nà ng thấy hay nà ng không thấy, điửu đó vẫn không có gì đổi khác. Chính vì thấy như không thấy mà  nà ng nực cười khi nhìn Thúy Kiửu khéo dư nước mắt khóc người đời xưa... Một cô gái sau cơn gia biến thảm thương, ngủ vùi một giấc, rồi choà ng tỉnh dậy thấy chị ngồi bên đèn lụn bấc một mình buột miệng hửi Cớ sao ngồi nhẫn tà n canh thì thực đơn giản, vô tình quá nhiửu. Ngà y sau, khi lấy chà ng Kim, sống mời lăm năm duyên nợ, mà  buổi tái ngộ với Kiửu, nà ng đã nói vử tấm lòng yêu Kiửu của kẻ cuhng chăn gối với mình trong bấy nhiêu lâu:
Những là  rà y ước mai ao
Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình
thì thật hết sức thản nhiên, lạnh lẽo, tưởng như không còn giữ riêng cho mình một chút tự ái, một tí nhiệt tình.
Cái nhìn của Thúy Vân có vẻ hiửn là nh, có một vẻ gì cam chịu đáng thương nhưng không tránh được một sự dễ dà ng đáng ghét.
Ngược lại trong số những người thông cảm và  bênh vực Thúy Vân đặc biệt có hai phụ nữ là  Nguyễn Thị Sâm và  nhà  giáo Аặng Thanh Lê.
Nguyễn Thị Sâm đặc biệt ca ngợi vẻ đẹp của Thúy Vân như chiếc áo tứ thân miửn Bắc, chiếc áo cụt miửn Trung hay chíc áo miửn Nam mưa nắng hai mùa, thô sơ mà  vĩnh cử­u.
Khen tặng Kiửu sao nỡ quên Vân? Ngoà i ra đã là  người lẽ tất nhiên nà ng vẫn có tình cảm riêng tư cá biệt. Nà ng cũng có thể biết yêu và  đã yêu. Gán ghép Vân cho Kim Trọng, Kiửu và  cả gia đình Vương viên ngoại đã chà  đạp một tâm hồn, giám tiếp đem nà  là m một con vật hy sinh. Thế mà  nà ng có phản đối đâu, thế mà  nà ng có khóc than tru tréo bên tình bên hiếu như Kiửu đâu? Lẳng lặng quên mình vì người.

Một kẻ đến sau trong tình ái! Là  một chiếc bóng âm thầm bên cạnh người chồng hử (Kim Trọng có phút giây ân ái try nà o nghĩ đến Thúy Vân đâu) nà ng cũng chẳng than vãn vẫn tròn bổn phận... Cắn chặt răng, nén đau thương để mưu hạnh phúc cho người thân, còn gì đẹp cho bằng!

Nguyễn Thị Sâm còn trách chà ng Kim nà ng Kiửu coi việc hy sinh của Thúy Vân là  một việc tất nhiê nên đã trao đổi những lời thân giao ân ái trước mặt cô em tội nghiệp.

Còn nhà  giáo Аặng Thanh Lê trong bà i Nhân vật Thúy Vân, người em gái vô tư và  trung hậu thì đánh giá Thúy Vân cũng có một trí tuệ khá thông minh và  sáng suốt chứ không phải là  đần độn vô tâm như có người đã nhận xét, chứng cứ là  trong bữa tiệc đoà n viên Thúy Vân đã xuất hiện rất đúng lúc để aaoj ra một bối cảnh thích hợp cho tình huống phức tạp đang được đặt ra đối với Kim Trọng và  Thúy Kiửu. Mở đầu cho câu  chuyện tác hợp Thúy Kiửu “ Kim Trọng “ một vấn đử rất khó xử­ và  khó nói “ nhưng hân vật Thúy Vân đã xử­ lý một cách tế nhị, nhẹ nhà ng, có tình có lý.

Nhà  văn Nguyễn Аôn Phục cũng dà nh cho Thúy Vân những lời bình phẩm ví von sâu sắc: Thúy Kiửu như mảnh trăng dưới nước, Thúy Vân như vầng trăng nguyệt trên mây; Thúy Kiửu như tơ liễu phất phơ, Thúy Vân như hoa sen nở; Thúy Kiửu như sa Bắc Hải, Thúy Vân như lĩnh Tây Hồ; Thúy Kiửu như bánh năm mùi, Thúy Vân như com gạo trắng; Thúy Kiửu như văn chương tiểu thuyết, Thúy Vân như kinh sử­ đại gia; Thúy Kiửu như con yến lạc đà n, Thúy Vân như con oanh học nói; Thúy Kiửu như trong chớp ảnh, Thúy Vân như nét bút tả chân; Thúy Kiửu như khách tao nhân, Thúy Vân như người đạo sĩ; Thúy Kiửu éo le như sườn eo Hảo Vọng; Thúy Vân êm lặng như mặt bể Thái Bình.

Nhà  thơ Kim Chuông thì rất mực thông cảm với Thúy Vân:
Cao cả là  Vân
Vẫn thân phận ở đời
Æ i các nhà  bình phẩm sâu sắc
Trong xếp hạng, trong những tên Người nhắc
Hình như Người nghiệt ngã với riêng Vân
Những câu thơ sau đây trong bà i Tâm sự nà ng Thúy Vân của Trương Nam Hương nói lên nỗi đau của nà ng Vân:
Chị nhiửu hửn giận yêu thương
Vầng trăng còn lắm mùi hương hẹn hò
Em chưa được thế bao giử
Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim
Em thà nh vợ của chà ng Kim
Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao
Còn Hoà ng Dân cũng có những câu thơ thống thiết thay mặt Thúy Vân thổ lộ tâm tình:
Bán mình chị cứu cả nhà 
Æ n nà y phúc đằng hà  sa muôn dời
Nhưng mà  đau lắm chị ơi
Cả em và  chị nử­a đòi dở dang
à”i Kim Lang, hỡi Kim Lang
Аà n ông chỉ có một chà ng thôi ử­ ?
Bùi Giáng là  một nhà  thơ độc đáo của miửn Nam trước đây đã nhận xét Thúy Vân: ... Cô Vân đúng là  kẻ quan trọng bậc nhất. Không có cô Vân thì Kim Trọng đã chết ra ma ngay từ đầu, Kiửu không còn cậy ai thay lời để thong dong giũ áo ra đi, còn chử ngà y tái hợp thì hậu quae lại cà ng khủng khiếp hơn nữa.
Nói tới nà ng Vân, Nguyễn Du đã dùng tiếng khách vời. Sao lại gọi là  Khach vời? Sao gọi là  trang trọng? sao gọi là  đoan trang ?
Mây đã thua nước tóc của nà ng, tuyết đã nhường nà ng mà u da? Thì nà ng cũng chẳng xâm chiếm, chiếm đoạt tóc tơ của ai cả. Nà ng nhường nhịn một cách trung hòa lễ nhượng, lại còn chịu đem thân ra mà  gách lấy cái khối nặng nử thân thể tâm sự ngổn ngang của chà ng Kim suốt mười lăm năm chịu đựng...
Ngoà i Thúy Vân ra nhâ vật à o trang trọng giữ được chữ tâm một cách khuôn trang đầy đặn sáng người nở nang ra như thế ?
Riêng tôi người viết bà i nà y cảm nhận thấy Thúy Vân là  một cô gái đáng thương ta cần thông cảm và  không nên trách móc dè bỉu, vì chính nhử cô em tội nghiệp nà y mà  Thúy Kiửu đã trả được nợ tình và  đửn ơn sinh thà nh trọn vẹn. Nà ng đúng là  mẫu người phổ biến trong xã hội truyửn thống mà  trước đây ta đã từng gặp trong sách vở cũng như trong cuộc sống thường nhật quanh ta.
Còn Thúy Vân thời hiện đại thì sống thực dụng hơn nhiửu. Có bạn đã là m mấy câu thơ vui:
Tà i sắc em tám lạng
Sắc tà i chỉ nử­a cân
Sống thử­ chơi thì được
Lấy kim em nử thần
Bán mình tự cứu ta
Ngà n lần em cũng bán
Bán mình để chuộc cha
Kiửu ơi em chả dám

Yến Thanh