Cán bộ, công chức cũng phải nhập ngũ như con em nông dân
Tin tức - Ngày đăng : 23:04, 14/08/2014
Trình bà y tử trình vử dự án luật, Đại tướng Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, UB Quốc phòng An ninh của Quốc hội từng giám sát việc thi hà nh pháp luật vử nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an.
Cơ quan giám sát nhận định, một bộ phận công dân đã có việc là m, có trình độ học vấn cao, có chuyên môn kử¹ thuật và con em cán bộ, công chức, các gia đình có điửu kiện kinh tế thưÌ£c hiêÌ£n nghĩa vụ quân sự tại ngũ chưa nhiửu (chỉ chiếm 4,94%) và có xu hướng giảm. Con em nông dân, người chưa có việc là m nhập ngũ chiếm số đông (trên 80%) và có xu hướng tăng.
Đại tướng Phùng Quang Thanh khái quát, cán bộ công chức, viên chức phục vụ tại các cơ quan tổ chức không được miễn nghĩa vụ quân sự, nhưng trong quá trình tuyển quân vừa qua không tuyển nhóm đối tượng nà y. Theo Bộ trưởng Quốc phòng, thời gian tới chắc chắn sẽ cân nhắc lại vấn đử nà y.
Tỷ lêÌ£ công dân coÌ triÌ€nh đôÌ£ cao đẳng, đaÌ£i hoÌ£c tham gia nghĩa vụ quân sự chỉ chiêÌm khoảng 0,64% tổng sôÌ thanh niên nhâÌ£p ngũ haÌ€ng năm trong khi tổng sôÌ sinh viên trung biÌ€nh trong caÌc năm gâÌ€n đây luôn ở khoảng trên 1,5 triêÌ£u ngươÌ€i (chiêÌm 50% tổng sôÌ công dân trong đôÌ£ tuổi nghĩa vụ quân sự.
Từ thực tế nà y, Bộ Quốc phòng đử nghị sửa luật Nghĩa vụ quân sự theo hướng thắt lại quy định đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với học sinh, sinh viên đang học tập tại trường trung học phổ thông, cơ sở giáo dục nghử nghiệp, cơ sở giáo dục đại học vì phạm vi quá rộng.
Do yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kử³ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhu cầu học tập của công dân, các cơ sở giáo dục nghử nghiệp, cơ sở giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân phát triển rất đa dạng; với nhiửu loại hình đà o tạo, nhiửu ngà nh nghử đà o tạo chỉ thực hiện xét tuyển nên số lượng công dân tham gia học tập ngà y cà ng tăng. Hà ng năm, công dân được tạm hoãn gọi nhập ngũ chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ, gây khó khăn cho các địa phương trong quá trình xét duyệt gọi nhập ngũ.
Việc gọi công dân tốt nghiệp trung học phổ thông, cao đẳng, đại học và o phục vụ tại ngũ trong quân đội không nhiửu. Một số công dân đã lợi dụng chính sách tạm hoãn gọi nhập ngũ để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ, gây bất bình trong nhân dân và ảnh hưởng đến chất lượng tuyển quân.
Cơ quan soạn thảo đử xuất chỉ quy định tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với học sinh đang học phổ thông, sinh viên đang học chương trình đà o tạo đại học hệ chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân để nâng cao chất lượng gọi nhập ngũ và góp phần bảo đảm công bằng xã hội vử thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Việc thu hẹp diện đối tượng được tạm hoãn nà y là để nâng cao chất lượng gọi nhập ngũ và góp phần bảo đảm công bằng xã hội vử thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Công dân đang học chương trình đà o tạo đại học được ưu tiên tạm hoãn gọi nhập ngũ nhằm tạo nguồn lực phát triển đất nước trong thời kử³ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sau khi tốt nghiệp sẽ gọi nhập ngũ.
Còn công dân đang học tập tại các nhà trường hoặc trúng tuyển và o các trường thuộc các cơ sở giáo dục không thuộc đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ, sẽ được gọi nhập ngũ và bảo lưu kết quả để sau khi xuất ngũ được các nhà trường tiếp nhận lại.
Thẩm tra nội dung nà y, Chủ nhiệm UB Quốc phòng An ninh Nguyễn Kim Khoa nêu rõ, có nhiửu ý kiến cho rằng không nên không nên phân biệt đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với học sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục để bảo đảm công bằng trong thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. à kiến khác thì đử nghị kéo dà i độ tuổi gọi nhập ngũ để tạo điửu kiện cho sinh viên tốt nghiệp thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.
Dù đa số ủy viên thường trực UB Quốc phòng An ninh đồng ý việc thu hẹp đối tượng tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự để đảm bảo công bằng xã hội nhưng cũng đử nghị nghiên cứu khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập thực tế đã nêu tại tử trình dự án luật.
Cơ quan thẩm tra cũng đử nghị không phân biệt diện tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với sinh viên đại học, cao đẳng đang học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để bảo đảm sự bình đẳng vử cơ hội học tập trong giáo dục theo quy định của Luật giáo dục.
Một điểm mới khác của dự luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi lần nà y là quy định chung thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của tất cả đối tượng nhập ngũ là 24 tháng, trong khi quy định của luật hiện hà nh là hạ sĩ quan và binh sĩ là 18 tháng; hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kử¹ thuật do Quân đội đà o tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tà u hải quân là 24 tháng.
Theo giải trình của Bộ trưởng Phùng Quang Thanh, hiện nay Quân đội nhân dân Việt Nam đã xây dựng Quân chủng Hải quân, Quân chủng Phòng không không quân và một số binh chủng tiến thẳng lên hiện đại. Do đó, thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ là 18 tháng, không đủ thời gian huấn luyện chương trình, nội dung vử giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự, huấn luyện kử¹ thuật, chiến thuật, rèn luyện nâng cao bản lĩnh chiến đấu của quân nhân và huấn luyện kử¹ năng sử dụng thà nh thạo các loại vũ khí, trang bị.
Ngoà i ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do Đảng và Nhà nước giao, như cứu hộ, cứu nạn phòng chống thiên tai, công tác dân vận..., đã ảnh hưởng đến chất lượng huấn luyện sẵn sà ng chiến đấu của Quân đội. Vì vậy, thời hạn phục vụ tại ngũ 18 tháng không đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu xây dựng Quân đội trong tình hình mới - Bộ trưởng Quốc phòng nhấn mạnh.