Suy nghĩ khi đọc truyện thơ Thúy Lan
Truyện - Ngày đăng : 14:32, 22/09/2014
Đây cũng là trường hợp hy hữu đối với tôi. Bởi vì tôi rất thích đọc và yêu thơ, nhưng ít khi tìm được thơ mình thích, cũng hay chán nên bử dở giữa chừng. Lần nà y tôi đã đọc một mạch cả truyện thơ mà không thấy mửi mắt. Cảm ơn tác giả đã cho tôi thêm một lần sáng mắt hơn để thấy thơ hay, thơ đẹp... Tôi cầm bút, suy nghĩ đắn đo, với cảm xúc dâng trà o phần vì biết ơn phần vì muốn nói lên từ đáy lòng mình trước một tác phẩm lục bát mang đậm sắc mà u xã hội, vử nhân tình thế thái.
Thúy Lan nhân vật chính trong truyện thơ là người con gái Việt Nam tà i sắc vẹn toà n dám nghĩ dám là m và dám sống như mình mong ước. Cô sinh năm Nhâm Tý 1972 và nhận chức phó Chánh văn phòng Bộ, năm 2006-2007. Một cô gái thuộc thế hệ 7x, có một cuộc đời thăng trầm vất vả lận đận không khác gì đoạn trường của các mử¹ nhân thời trước. Chỉ có điửu khác ở đây là đoạn trường của Lan, do cô chủ động tạo ra sắp xếp điửu hà nh, dám chấp nhận tất cả vì mục đích sống của cô là khát khao kiếm được nhiửu tiửn để từ thiện để giúp những người nghèo khổ, những mảnh đời bất hạnh. Khúc đoạn trường của Thúy Lan là khúc đoạn trường thời hiện đại có một không hai trong thơ ca, được viết lên rất sinh động dưới ngòi bút tà i tình của tác giả.
Từ khi còn là một cô bé, Thúy Lan đã dám chịu đòn để lấy tiửn gạo cho người hà nh khất ăn xin: Mẹ ơi mẹ cứ đánh con / Còn nhiửu người khổ con còn cứ thương. Đến tuổi sinh viên, Lan bán cả dây chuyửn và ng để giúp bạn Kim Oanh, cho đến khi lâm bệnh nan y, Lan cũng dám bán cả thân mình, để cứu lấy mạng sống của chính mình bằng cách chấp nhận là m con dâu Y lang, vì Lan nghĩ còn tồn tại rồi sẽ còn là m được nhiửu việc cho đời. Ra trường Lan vay tiửn lập công ty là m ăn, thua lỗ ê chử sắp bị tịch biên nhà cửa, trước tình thế đó Lan đà nh: Đã đau đà nh đắp đầy đau / Đại gia nà o hỡi bắc cầu em sang. Không những nghĩ, mà Thúy Lan đã thực thi rất thà nh công ý nghĩ của mình khi chủ động tìm đến đại gia Gâm Lang để nhử vả. Từ chỗ: Tiửn quên chưa yểm phép tiên / Cứ đi đi mãi mà quên đường vử. Đến chỗ: Tiửn vui lại nở ra tiửn / Thai ra thương hiệu đẻ quyửn nói to. Chính đại gia Gâm Lang đã ra tay giúp Hoa Mai của Lan, từ bử vực phá sản trở thà nh thịnh vượng. Có tiửn, Lan đã tậu khu du lịch sinh thái phía tây thà nh phố. Do sự biến cố của thương trường và lẽ đời đen bạc, Tổng công ty Đại Lộc của Gâm gặp nguy nan. Không còn đường nà o khác, Lan lại phải tìm đến Tổng giám đốc Phi Hổ nương nhử. Do ưu ái bởi tà i trí và sắc đẹp tuyệt vời của Lan, Tổng giám đốc Phi Hổ đã nhận ngay Lan vử dưới trướng của mình. Thúy Lan đã rời Hoa Mai lên là m Giám đốc CT-1, công ty trọng tâm lớn nhất trong Tổng công ty nhà nước, đã được cổ phần hóa một phần, của Phi Hổ.
Rồi lại một sự va quyệt với xe của đồng chí Bộ trưởng, từ họa chuyển thà nh quen, nhử tà i ứng xử khéo léo của Lan và những thà nh công trên đoạn đường công tác mà Lan đã đi qua. Nắm chắc được vậy, Bộ trưởng rất quí Lan và đưa cô vử là m phó chánh Văn phòng Bộ. Khúc đoạn trường bi ai tuyệt vọng nhất trong cuộc đời Thúy Lan lại là khi vử công tác tại cơ quan Bộ, là lúc chị phải ra pháp trường vì bị ghen ghét đố kửµ của người đời. Mặc dù tòa tuyên án tử hình Lan, nhưng ông trời lại tuyên cô vô tội: Thúy Lan vô tội trời tuyên / Đạn không một vết cắm xuyên cạnh người. Khái quát các giai đoạn chính trong truyện thơ là như vậy.
Vử nhân vật cụ thể: Lan trong truyện thơ của tác giả Lê Hữu Bình cũng có thể ai đó có ý kiến quan điểm khác. Bản thân là người mẹ tôi cũng không muốn con cháu mình phải một cuộc đời như Thúy Lan. Tuy nhiên cốt truyện lại quá hay, ly kử³ hấp dẫn, phản ánh được những gì đang diễn ra ở cuộc sống của chúng ta, lại được chuyển thể thà nh truyện thơ dà i trên 4200 câu. Bút pháp tả cảnh tả người tả nội tâm và việc tìm tòi ngôn ngữ để thể hiện các nhân vật trong truyện thật kử³ công, khiến tôi rất thích đọc truyện thơ nà y. Công bằng mà nói: Việc tả người tả nội tâm, tác giả tạc nên Thúy Lan đẹp hơn nhiửu, hơn tất cả các mử¹ nhân từ trước tới nay mà ta đã gặp:
Kiửu xinh cây cử thẫn thử
Thúy Lan đẹp đến ngẩn ngơ đất trời...
Vẻ đẹp của Thúy Lan được nhắc đi nhắc lại nhiửu lần trong truyện, đặc biệt qua lời nhận xét của các nhân vật. Người đầu tiên nhận xét sự diệu kử³ nhan sắc, sắc sảo của Thúy Lan đó là thầy lang khi bắt mạch kê thuốc cho cô. Từ những cảm nhận ban đầu vử dung nhan của Thúy Lan, mà ông thầy lang nhất quyết bằng mọi giá dốc tiửn dốc thuốc chữa bệnh rong huyết bạch cho cô, để mong cô trả ân trả nghĩa, vử là m con dâu nhà của ông.
Ngay cả anh cán bộ Địa chính khi cùng Lan tới thung lũng Nai để xem đất. Có dịp ngắm kử¹ Thúy Lan, đã phải phát ra qua nhân tướng học:
Nhân tâm mai cốt gien truyửn
Ngoại xanh sắc trúc trong quyên đạo tà i
Dáng sang nét mặt dái tai
Giang lưu thế rộng non đà i các xa
Ngọc châu tiửm ẩn kiêu sa
Mà sao nhẫn nại lòng đa thương người...
Những người đà n ông đã từng đến với Thúy Lan trong đời như Gâm Lang, Phi Hổ thì gần như chết lặng trước vẻ đẹp kiêu sa của nà ng. Thúy Lan chà o ra vử, Gâm Lang muốn nhà o theo, muốn mình cao hơn nữa để dõi trông nà ng mong được xa hơn thêm và i dặm: Hoà ng hôn khuất cửa Tuần Châu/ Hoà ng Liên Sơn vẫn nhướng cao góc nhìn. Người chi gót ngọc vóc tiên...Với Phi Hổ lần đầu gặp Lan, thì đã: Ngắm hoa chỉ muốn phải lòng / Lại e hương mách theo dòng gió bay...
Đối với những người thân trong nhà , Thúy Lan như một thần tượng. Cậu Đạo em trai khi ngắm chị gái, đã phải thốt lên... rồi cậu đâm lo cho chị mình: Em van các vị chớ say là m liửu. Với Kim Oanh cô bạn thân thiết, Lan coi như em gái ruột. Thúy Lan đối với Oanh là tất cả, ngay từ buổi sinh viên Kim Oanh đã xem Thúy Lan như chị gái mình. Suốt 15 - 16 năm, qua mọi gian truân vất vả hai chị em luôn bên nhau mối tình môi hở răng lạnh, máu chảy ruột mửm. Oanh không những giúp Lan trong công việc mà còn cảm thông sâu sắc với Thúy Lan trong cuộc sống riêng tư, đã có lần thốt lên muốn chia sẻ cùng chị: Nặng vai, chỉ đáng lông hồng / Chỉ thương chị nặng hai dòng bử my. Oanh thương Lan một người tà i sắc, đà nh cam chịu sống bên cạnh một người chồng cớm nắng dặt dẹo, một xách nhẹ tênh do duyên số đã an bà i. Trong lòng cô cầu mong một lúc nà o đó trời bù cho chị vì những thiệt thòi vô lý. Tình cảm chị em Lan - Oanh lên đến tột đỉnh, khi Kim Oanh đứng trước họng súng giang tay đỡ đường đạn cho chị mình. à”i, một tình bạn chia tử lẫm liệt cao thượng tiết nghĩa đến tột cùng. Đọc đến đây tim như thót lại, ngực như nén thở ta cà ng yêu quý hai chị em Lan - Oanh biết nhường nà o.
Hải, chồng Lan lúc ghen cũng nói Lan, bằng những lời ghen thật ý nhị là m sao:
Chỉ luôn bóng bẩy pha lê
Tưới tăm nguyệt quế tỉa che cà nh hồng
Giữ cho nét thắm thu đông
Xuân vui đổ nhụy hè bông mây vửn...
Trong lời thoại của hai kẻ hầm hận rắp tâm hại Lan, Trí Thâm và Kim Ngân ta cũng thấy cái cao lớn của Thúy Lan hơn chúng nó nhiửu, cả nghĩa đen lẫn bóng định tính cũng như định lượng:
Kim Ngân tớ nói thẳng nà y
Bà chưa đến rốn đến ầy Thúy Lan...
... Quen thân khẩu phật tâm xà
Cũng già vét cặn nơi là bến nông...
Thật là xấu hổ cho những kẻ ty tiện, những lời thóa mạ lẫn nhau không còn từ ngữ nà o xấu hơn, đúng là lũ tối như âm lịch. Xưa nay những đầu óc hèn hạ mọi rợ, những kẻ luôn mang lòng đố kửµ ganh ghét tham lam, chúng thường gặp nhau ở một vùng mà trần văn hóa không vượt quá cái rốn người con gái. Chúng tự chuốc lấy cái đau tự sám hối mà không nói ra được. Trong trường hợp nà y thì Thâm và Ngân là điển hình. Tác giả đã rất tà i cho các nhân vật trong truyện nói vử Thúy Lan thay anh. Một mặt tả vử sắc đẹp mặt khác tả cảnh, tả tính cách Thúy Lan với những vần thơ trau chuốt, có lúc hà o hứng sôi nổi khi thì mượt mà lãng mạn, nhưng đa phần là những từ ngữ vừa triết lý vừa ngọt ngà o sâu lắng đã là m cho Thúy Lan vượt lên hơn hẳn các mử¹ nhân từ trước tới nay mà ta đã biết, một lần nữa tôi nghĩ vậy. Xét sắc đẹp cận cảnh của Lan, tác giả đã nhường lời cho Tổng giám đốc Gâm Lang tả hộ:
Đến đây sổ trướng tuột cương
Cả vùng trắng hễ vầng dương dậy lòng
Nữ hoà ng chúa của loà i công
Lưng ong thắt đáy nét cong tuyệt vời
Dịu như hương bưởi hương nhà i
Thơm như xoà i cát dứa gai chín già .
Bức ảnh cận cảnh của Thúy Lan có lẽ có một không hai trong thơ ca... Tác giả Lê Hữu Bình đã gắn chiếc máy ảnh lên mắt Tổng giám đốc Gâm, trong lúc mắt ông ta sáng nhất, nên mới sao chụp được bức ảnh tuyệt tác như vậy. Vẫn chưa hết, bức ảnh đó lại một lần nữa được phô diễn trên đôi mắt của Tổng giám đốc Phi Hổ với những từ ngữ được chắt lọc tinh túy hơn từ tạo hóa, dà nh cho tả người đẹp:
à”i cha kiệt tác có tim
Một tòa nõn ngọc lịm lìm ngất ngây
Thớ xuân lượng giữa bồng lai
Tinh hồng chuốt dọc hương nhà i thoa ngang
Đường cong uyển dẻo mịn mà ng
Gử thu mửn mẻn ngậm trăng cận và nh
Lạch đà o non nõn mướt xanh
Song trâm tuyết khảm ngà trà nh thẳng thuôn
Mộtba vòng nở căng tròn
Phần nghiêng rử bóng khát mòn mắt mơ
Lim dim mi khép đẫn đử...
à”i cha! Đôi chân như song trâm tuyết khảm, thuôn dà i như cặp ngà và thớ xuân kia sao lại lượng giữa, nói cách khác là chạy giữa hai chốn bồng lai tròn trịa? Sao quyến rũ dậy lòng quá vậy? Là m tôi lại nhớ câu của thi sĩ Hồ Xuân Hương: Đôi gò bồng đảo sương còn ngặm Mử¹ miửu đằm thắm, yêu kiửu thơ mộng gợi cảm là m sao! Chỉ cần nghe thôi đã xao xuyến lắm rồi, huống chi... Với hai bức ảnh cận cảnh, được bóc ra từng lớp nà y và lời của các nhân vật nói vử Thúy Lan, liệu trên thế gian nà y còn có ai đẹp hơn Thúy Lan nữa không nhỉ?
Trong truyện thơ, còn có những câu mà người có tuổi như tôi cũng hơi ngại đọc, tuy ngại đọc nhưng lại nhớ dai vì cách ví von ngôn từ rất mới lạ của anh, tôi trộm nghĩ đây cũng là một thà nh công của tác giả. Tác giả tả sức mạnh của người đà n ông, khi cặp trai tà i gái sắc gặp nhau:
Dai ngang cáp thép cầu treo
Mạnh ngang bão táp đổ và o biển đông
Nóng ran từ ngọn lửa lòng...
Ghê quá, ở chốn thư phòng mà mạnh mẽ còn hơn chiến trận. Nhưng tôi chợt nhớ ra 2 câu trong Truyện Kiửu cách đây mấy trăm năm, cụ Nguyễn Du có tả Thúy Kiửu, khi hoan lạc trong lầu xanh: Chơi cho liễu chán hoa chê / Cho lăn lóc đá cho mê mẫn đời...
Thà nh ra lại thấy như vậy cũng là sự kết nối các hình ảnh thôi, có điửu bây giử mạnh hơn rõ hơn. Không những chỉ có Thúy Lan mà các nhân vật khác trong truyện thơ, cũng được tác giả Lê Hữu Bình tả rất rõ nét. Chỉ mấy câu thơ tác giả đã khắc họa Gâm Lang vừa cáo vừa xôi thịt, bà vợ thì hãm tà i béo lùn xấu xí. Đó là hai con người không thể nhầm với ai được. Hình dáng Bí thư Đảng ủy Nam, hiửn là nh chất phác, rồi Tổng giám đốc Phi Hổ đa tà i khôn ngoan, cũng được phác họa qua mấy câu khiến người đọc có thể nhận diện đủ đặc tính của hai người...
Khả năng sử dụng ngôn ngữ để hình tượng hóa rất cao lại gần gũi lạ thường. Mặc dù ta chưa biết Hiửn là ai, chỉ đọc qua đoạn sau đây sẽ rõ ngay ả là một thư ký đong đưa lơi lả, muốn ve vãn Tổng giám đốc của mình, song người lãnh đạo lại không muốn:
Bao lần dử dứ bóng bay
Song thu cà i lửng đường mây để hử
Gió là gió chẳng kiếm cơ...
Cái tà i vử doanh nghiệp và sự năng động của Lan qua công việc. Ta thấy chị không những một người đẹp hiện đại, mà còn lao động miệt mà i với tư duy kinh tế rất giửi: Những khi bước ngoặt bẻ ghi/ Tuôn nguồn trí tuệ chuyển xoay thế cử. Trí Thâm kẻ mưu hại Thúy Lan đến tận cùng, đã được phác họa rất rõ: Trí Thâm vốn kẻ gian manh / Thầu trăm nét mặt ớt hà nh kít ky. Kim Ngân ê kíp của Trí Thâm, rặt lũ mèo mả gà đồng cũng không kém. Chúng bất đồng nhau vử nội tâm nhưng trước mắt cùng bắt tay hợp tác hại Lan... Chỉ bốn câu thơ, tác giả đã vẽ đầy đủ chân dung, nội tạng của chúng, đó chính là sự tà i tình của tác giả. Vử tả cảnh, ta hãy xem đoạn dưới đây viết vử khu khách sạn Chim à‰n, khi Gâm Lang đưa Thúy Lan lần đầu qua đó: Phong vân một mảng lững lử / Lãng đãng ngang hồ nhử nhợ váng thu. Dù chưa một lần tới đó, nhưng qua thơ chúng ta cũng hình dung ra một ngà y thu đẹp, tại khách sạn Chim à‰n, trời trong xanh và ng mát như thế nà o. Cảnh thung lũng Nai ở vùng trung du cũng tuyệt:
Trung du ruộng bậc xanh đồi
Nắng nghiêng vạt cử mây trời chen ngang
Thung kia ngọn suối cuối hang
Giữa miửn thơ mộng chảy sang ý mình...
... Đồi rừng sang sáng đêm giăng
Gió hiu hiu lắc ánh trăng triửn gò.
Thực ra là cây lá ở các mặt nghiêng gò cao bị triửng lắc, chứ ánh sáng sao lại trùng triửng được? Quả là một cách ví von thi vị sà nh điệu, là m cho người ta cứ muốn đung đưa theo chiửu ánh trăng trong đêm gió nhẹ.
Thúy Lan luôn hướng tới người nghèo, những mảnh đời bất hạnh. Mỗi lần lên kiểm tra khu du lịch sinh thái Lũng Nai, Lan luôn nhắc Oanh phải rất chú ý một việc quan trọng bậc nhất, đó cũng là cái tâm của chị gửi và o: Một trăm triệu tháng em đưa / Tấm lòng ta đó mọn quà giúp dân. Đặc biệt khi sang Trung Hoa, bước chân trên Vạn Lý Trường Thà nh, kử³ quan có một không hai của nhân loại, tác giả đã cô gọn trong áng thơ sau, khiến lòng ta vời vợi không phải Thúy Lan mà như chính mình đang bước trên các bậc của Vạn Lý đã bạc mòn rêu phong:
Chiửu dà i kéo tận đông tây
Từ Bử Bột Hải, tới nà y Tân Cương
Qua bao ngọn núi mù sương
Xuyên miửn văn hóa cả chương sử dà i
Lòng sông địa chất, rủi may...
... Sáu ngà n cây lẻ ước chừng
Máu rơi xương trắng rải cùng dọc theo.
Mảng nghe vừa bước vừa leo
Dốc dà i tay vịn cà ng cao chân chồn
Thảm tùng xa biếc xanh khôn
La đà mây sát vết mòn vấn vương.
Đọc xong ta hình dung không gian ba chiửu, kích cỡ tính chất sử địa của nó và cũng tà n khốc lắm thay cho người đời xưa đã xây dựng nên nó. Ngoà i tả các cảnh đẹp, người đẹp ra, tôi còn tâm đắc với cách diễn đạt nội tâm của các nhân vật và sự chuyển gam rất diệu nghệ của tác giả, từ cung bậc nà y sang cung bậc khác, từ trạng thái tâm lý nà y sang trạng thái tâm lý khác một cách nhuyễn thục lô gích, không thể chê và o đâu được. Cà ng suy ngẫm cà ng thấy thơ của anh bên trong là lý là trí, lời ra là ý là từ, thâm thúy và hà m súc quá.
Tự sự của Thúy Lan khi lần đầu tiếp nhận lời mời của Gâm Lang tới khách sạn Chim à‰n là khúc tự sự bi ai nhất, đã được tác giả soi tận đáy lòng: Chối từ tránh né lời mời / Thân sao rẻ rúng, mệnh thời lao đao? Rồi Lan gục xuống bà n, đau / Đà nh đem hoa trắng ra mà u trăng hoa. Ngay sau khi gặp Gâm Lang, và sau nà y Phi Hổ tâm trạng của Thúy Lan lúc nà o cũng rất nặng nử vì chị buộc phải là m một việc mà bản thân chị không muốn. Từ trong sâu thẳm Thúy Lan nhận thấy đó là lỗi lớn mà không thể nà o khác đi được, nó luôn canh cánh bên lòng ám ảnh già y vò tâm can chị. Chị đà nh chấp nhận như một sự đánh đổi để cứu chồng con, giữ lại nhà cửa cơ nghiệp.
Thúy Lan chẳng nói chẳng không
Chìm trong cái ngọt mà lòng cợn cay
Vì đâu chấp nhận sự nà y
Ngầm rơi giọt ngọc... chẳng tà y khác đi...
... Nghĩ mà thế kiến thân ong
Nỗi nhà u uẩn, phận cùng khôn nguôi...
Sự bước nhầm thuyửn ai của Thúy Lan trong truyện là một sự bất đắc dĩ, bất khả kháng để cứu cả gia đình cứu công ty Hoa Mai đang bị sụp đổ. Chứ không phải là tính dâm đãng hay vì sự vị kỷ của Thúy Lan. Chúng ta thực lòng thông cảm mà bử qua cho chị. Nếu vì bản tính đa dâm, chắc Thúy Lan đã chấp nhận cậu Cường lái xe khửe mạnh rừng rực nam tính, sung mãn chỉ kém Lan ba tuổi, luôn bên cạnh mình trong một đêm phải ngủ lại tại khách sạn. Lan đã vung tay tát và o má Cường một cách phủ phà ng phản ứng quyết liệt, đó chính là tâm thế của Lan chứ không phải đơn thuần là cái tát và o má kẻ đang ngườ¡ng mộ mình đến tột đỉnh. Đoạn trong khách sạn đầy kịch tính, một thử thách quá cao, vượt hẳn vũ môn tình để xác định là m người, một sự nhẫn chịu mà người thường khó thoát khửi cơn cuồng phong của lửa dục. Tự sự của Thúy Lan sau khi đuổi Cường ra khửi phòng riêng, cũng được tác giả mô tả rất hay: Quyửn năng đâu, thánh thần ơi? Giá chồng tôi được dáng người như em. Ước chồng mình được mạnh khửe tráng kiện như người khác nhưng nhất quyết không cho người khác thay thế chồng (trong khi Hải chồng Lan thì bất lực từ lâu), đó là một tâm sự rất thực của Thúy Lan. Còn việc phải chiửu Gâm Lang, Phi Hổ thì cô đã khẳng định: Là mang ơn đà nh phải trả nợ, mà cũng là lúc đà nh nhắm mắt bắc cầu qua cơn nguy khốn:
Đời tôi chút để Gâm Lang
Sẻ anh Phi Hổ, hỡi là ng có thông
Dạ riêng, nghĩa cạnh ơn cùng...
... Thuyửn đi thử cặp bến là nh
Chim đừng ỷ thế trời xanh dửnh doà ng
Cường em, lần nữa mà sang
Bi hoan nhục chị xin quà ng hồn ma.
Bởi vì rất tự biết mình như vậy, nên Thúy Lan đã bất chấp tất cả coi người đời có ai nghĩ xấu vử mình cũng đà nh chịu với lời tự bạch xót xa: Người đời ai mắng chửi cha - Lan nà y xấu vậy, chấp! Thà chẳng than. Tôi thực sự đồng cảm với nhà thơ vì anh có quan điểm rất tiên tiến vử cái đẹp, cái đức của con người trong thời đại mới, dám phá vỡ những quan niệm ước lệ cũ rích của thời phong kiến xa xưa vử cái đức của người phụ nữ, đã thống trị hà ng ngà n năm trên đất nước nà y. Là m khổ sở đà y đọa thui chột hà ng ngà n vạn kiếp đà o hoa, để họ đà nh chết héo chết mòn trong sự chịu đựng phi lý của lễ giáo đương thời. Giai thoại giữa Lan và Cường lái xe một đêm ở khách sạn nọ, cực kử³ gay cấn, các tình tiết diễn ra như những thước phim bi tráng. Người cầm bút viết và tả đoạn nà y cũng phải vững và ng lắm, vì rất dễ xao xuyến mũi lòng mà buông thả tình tiết. Chỉ cần: Lan dễ dãi chấp nhận cho Cường bồ bịch để thửa lòng ham muốn, trả cơn khát tình bấy lâu nay mình phải nén chịu, thì có lẽ tác phẩm bị đặt dấu chấm hết ngay ở đây. Hoan hô tác giả, anh đã là m cho chúng ta thêm yêu thương quí phục Thúy Lan, người con gái Hà Nội nói riêng và là người phụ nữ Việt Nam nói chung, có đầy dũng khí và bản lĩnh là m người.
Hơn thế nữa, tác giả cũng quá trải nghiệm khi thừa nhận những nét khuất của cuộc sống gia đình vợ chồng, không phải cứ gì cũng nói ra tất cả đã là hay. Mấy ai trong đời lại không có những điửu sống để bụng chết mang đi: Vợ chồng phải lúc dối nhau / Cũng đau lắm chứ, dẫu đau cũng cần...Quả thật anh rất am hiểu và có lời chung cho nhiửu người qua ý nghĩ của Lan khi Lan và Hải dỗi nhau, thú thực hai câu trên ai nghe mà chẳng thấy dễ chịu...Giây phút phải đắn đo và đấu tranh tư tưởng lớn nhất của Lan, là lúc chị đứng trước quan tòa: Trước cái sống và chết, cái vinh và nhục được tác giả giải bà y qua lời độc thoại của Lan tử rõ lập trường của chị. Thực tế chị có thừa tiửn để đửn trả khoản bị mất, do chị bị bọn gian manh lừa ký thanh toán, dẫn đến thất thoát tiửn nhà nước khá nhiửu. Đương nhiên án tại hồ sơ, chị bị quy kết tham nhũng lớn: Nỗi đau nà o lớn bằng oan?Lan thà nát cánh hương lan đâu nhà m. Không, không, Lan nhất không là m / Hủi chi sống đục, thà tầm thác trong... Mọi người dự phiên tòa ai cũng muốn Lan nhận, để rồi có điửu kiện gom góp giúp chị đửn bù, mong cứu sống tính mạng chị. Nhưng không, vì nếu vậy là chị đã thừa nhận mình tham nhũng thì giá trị nhân phẩm còn đâu? Do đó một lần nữa Lan chấp nhận án tử hình, đó là lòng tự trọng của người có phẩm hạnh cao cả. Đọc truyện thơ đến cùng, qua ngòi bút của tác giả ta cà ng hiểu Thúy Lan hơn cà ng thân thương chia sẻ cùng chị, có những hà nh động trong đời thường, tưởng như trái đạo đức của cô, để rồi thông cảm và tha thứ cho chị.
Cà ng đọc sâu Truyện thơ Thúy Lan, ta cảm nhận có những đoạn như đọc những lời thoại của nhân vật nà y đến nhân vật khác mà tác giả Lê Hữu Bình đã khéo sắp các lời thoại thà nh vần:
Vấn vương chi một chữ trung?
Khư khư rồi tự đốt lòng, bấy xuân...
... Gâm Lang em bảo nà y anh
Đừng từ chị ấy nhà là nh vẫn hơn.
Người tử tình kẻ từ chối rất rõ và ẩn ý từ tâm trạng hai người. Cũng tương tự như vậy mấy câu thoại giữa vợ chồng Gâm Lang:
Với bà , tôi vẫn cung tiửn
Ngồi chơi mà hưởng sướng trên vạn người
Bà thông thấu hiểu lòng tôi...
... Chắc là đã có bồ sang?
Hay rồi cũng lớp cũ chà ng mới ta
Lâu nay đụng đến kêu già ?
Cầm lòng cổng hậu đổ ra cửa tiửn...!
Trong thơ mà cả hai đửu như đang cãi vả chì chiết nhau thật quá đáng! Một lần nữa, đó cũng khẳng định khả năng của tác giả đã đưa cái hồn qua các câu thơ là m cho nó có sắc có thần già u biểu tượng. Tính cách người (nhân vật) như thế nà o thì lời thơ thể hiện như thế ấy, tôi nghĩ đó là điửu hay của thơ.
Cả truyện thơ như một vở kịch hay, mà Thúy Lan được đặc trưng bởi: Sắc - tà i - tâm xuyên suốt, cuối cùng thiện đã thắng ác. Phong thái ứng xử và lòng nhân ái của con người đáng trân trọng, yêu quí là m sao. Các nhân vật luôn xuất hiện như những mảng mà u tối sáng xanh đử thuận nghịch, đối lập chan chát. Các từ ngữ cổ xưa kết hợp văn từ hiện tại, được giao cảm hà i hòa để rồi tác giả đúc thà nh các áng thơ lục bát thấm đẫm hồn dân tộc, mặc dù cốt truyện rất tân, lại cà ng hay... Đặc biệt nhất là thơ trong thời hiện đại từ ngữ gắn với công nghệ máy móc phương tiện thiết bị... và o thơ thường khó. Thế nhưng tác giả đã chuyển tải rất thú vị từ những cánh bay đến đường truyửn điện thoại, cuộc sống hà ng ngà y bức xúc chênh chao, và o thơ cứ như phong vân lệ nguyệt sơn cước bến thuyửn, uyển chuyển êm ái lạ thay, không gợn gử gãy khúc.
Truyện thơ Thúy Lan rất dà i nhiửu chương đoạn được chủ nghĩa nhân văn xuyên suốt, là cốt hồn của tác phẩm. Đáng nhẽ viết vử chủ đử nà y là nhiửu nhất, song khả năng có hạn, tôi muốn tâm sự với bạn đọc một số phần rất ấn tượng mà tôi rất nhớ khi đọc để viết lên mấy lời nhắn gửi nà y. Có gì khiếm khuyết mong bạn đọc và tác giả bử qua. Một lần nữa xin cảm ơn nhà thơ đã cho cuộc đời những dòng thơ hay và đẹp, viết vử những nhân vật: Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười.
Tiến sĩ Phan Thị Xuân