Vì sao mì không chiên bị thanh tra 'sử gáy'?
Tin tức - Ngày đăng : 13:22, 26/09/2014
Thế nhưng, sau khi có khiếu nại, cục Văn hóa cơ sở (bộ Văn hóa “ Thể thaovà Du lịch) đã yêu cầu công ty Nissin sửa nội dung quảng cáo. Tuy nhiên, dường như việc sửa nội dung quảng cáo của công ty nà y vẫn mập mử, khiến người tiêu dùng dễ bị gây nhầm lẫn...
Dễ nhầm như... quảng cáo mì 365!
Theo tà i liệu PV thu thập được, trong tử rơi quảng cáo cho mì Nissin 365, phía mặt trước bao bì sản phẩm sử dụng từ Khửe và mặt sau có thông điệp Mì không chiên 365 vì không chiên qua dầu nên bạn có thể an tâm vử sức khửe.... Mặc dù không trực tiếp đử cập mì chiên qua dầu là không thể an tâm vử sức khửe nhưng qua cách ẩn dụ như thế thì nhiửu người tiêu dùng hiểu rằng, thông điệp quảng cáo đưa ra là mì chiên qua dầu là độc hại, không thể an tâm vử sức khửe.
Chuyên gia pháp lý cho rằng, thông điệp quảng cáo với hà m ý như vậy là không có căn cứ khoa học. Bởi, không chỉ có sản phẩm mì ăn liửn là được chiên qua dầu theo cách truyửn thống mà còn hà ng ngà n, hà ng vạn loại thực phẩm chế biến khác cũng được chiên bằng dầu và được sử dụng từ bao đời nay, nhưng không có bằng chứng nà o cho thấy nó có ảnh hưởng không tốt cho sức khửe, đến mức khiến người tiêu dùng không thể yên tâm khi sử dụng.
Do vậy, mì ăn liửn chiên qua dầu cũng như hà ng ngà n loại thực phẩm khác chiên qua dầu trên thị trường, không có vấn đử gì phải báo động, bởi người tiêu dùng đủ thông minh và trình độ hiểu biết để tự điửu chỉnh bữa ăn của mình sao cho cân bằng không quá nhiửu dầu mỡ. Trong bối cảnh như vậy, quảng cáo của mì Nissin 365 cố tình gieo rắc và o tâm trí người tiêu dùng rằng mì chiên qua dầu là độc hại, là gây bất an, thì rõ rà ng đây là hà nh vi so sánh trực tiếp vử hiệu quả sử dụng sản phẩm của mì nà y. Do đó, nội dung quảng cáo trên của Nissin là thuộc hà nh vi bị cấm theo quy định tại khoản 10 Điửu 8 luật Quảng cáo năm 2012.
Một hà nh vi vi phạm pháp luật như vậy cần phải được ngăn chặn và chấm dứt ngay. Nếu không kịp thời chặn đứng thì nó sẽ có một bộ phận không nhử người tiêu dùng quan tâm đến sức khửe sẽ tẩy chay toà n ngà nh sản xuất mì chiên trong nước hiện nay và hậu quả của nó sẽ rất khôn lường, luật sư Nguyễn Thà nh Long (văn phòng luật sư Phạm và Liên danh) khẳng định.
Poster quảng cáo của mử³ không chiên 365.
à”ng nói qua, bà nói lại...
Ngay sau khi có khiếu nại, Thanh tra bộ VH-TT&DL đã và o cuộc. Theo đó, trong công văn gửi Cty Nissin ngà y 3/3/2014, Phó Chánh thanh tra Trần Văn Minh nêu rõ: Căn cứ các quy định pháp luật vử quảng cáo và khoản 10 Điửu 8 luật Quảng cáo quy định: Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp vử giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hà ng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác, Thanh tra bộ VH-TT&DL đử nghị cty Nissin có báo cáo giải trình nội dung quảng cáo sản phẩm mì ăn liửn hiệu Nissin 365.
Thế nhưng, ngay sau đó, trong văn bản phản hồi Thanh tra bộ VH-TT&DL, ông Takashi Hirota (Tổng Giám đốc cty Nissin) khẳng định: Trong quảng cáo của chúng tôi không vi phạm quy định của khoản 10 Điửu 8 của luật Quảng cáo với ba lý do. Tuy nhiên, luật sư Nguyễn Thà nh Long (văn phòng luật sư Phạm và Liên danh) đã đưa ra nhiửu chứng lý phản pháo lại lập luận của cty Nissin.
Theo luật sư Nguyễn Thà nh Long, việc Nissin cho rằng, khoản 10 Điửu 8 của luật Quảng cáo chỉ cấm những quảng cáo sử dụng so sánh trực tiếp, tức là không cấm việc so sánh gián tiếp là cách hiểu sai, không đúng với quy định của điửu luật nà y. Căn cứ chúng tôi đưa ra đây là bản án Giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao ngà y 26/3/2003 trong vụ xét xử vi phạm quảng cáo so sánh. Tại vụ tranh chấp đó, Cty K. chuyên sản xuất nệm 100% cao su tự nhiên, có đưa ra những nhược điểm của nệm lò xo và nệm mút xốp nhẹ của doanh nghiệp nà o cả, nhưng cty V. và cty Ư. (đang sản xuất nệm lò xo và nệm mút xốp nhẹ) khiếu nại K. có hà nh vi quảng cáo so sánh. Do đó, tòa tuyên án: Cty K. không sản xuất hai loại nệm trên nhưng đã quảng cáo so sánh chất lượng nệm của K. sản xuất với chất lượng nệm lò xo và nệm mút xốp nhẹ của các thương hiệu khác sản xuất, trong đó có cty V. và cty Ư. là vi phạm các quy định của pháp luật vử quảng cáo thương mại....
Vử lập luận cty Nissin cho rằng, Nissin không hử đưa ra bất kử³ dẫn chiếu hoặc so sánh nà o với các sản phẩm mì ăn liửn chiên, tức là không hử phản bác các tác dụng của mì ăn liửn chiên..., trong văn bản gửi Thanh tra bộ VH-TT&DL, luật sư Nguyễn Thà nh Long cho rằng, đọc qua quảng cáo trên, ai cũng phát hiện được ý đồ của tác giả là muốn nhấn mạnh không chiên qua dầu để người tiêu dùng lập tức liên tưởng ngay đến sản phẩm có chiên qua dầu, rồi sau đó đử cập đến vấn đử nhạy cảm là sức khửe. Vì vậy, khách quan mà nói, đại đa số người tiêu dùng đửu liên tưởng mì có chiên qua dầu là không thể an tâm vử sức khửe.
Đối với lập luận của cty Nissin rằng, quảng cáo của cty nà y đã được bộ Công Thương cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo, luật sư Long khẳng định: Ở đây thì Nissin đã nhầm lẫn hoà n toà n. Bộ Công Thương chỉ thẩm tra các loại giấy phép vử chất lượng sản phẩm quảng cáo, quy chế ghi nhãn của sản phẩm quảng cáo. Còn thẩm định vử chuyên ngà nh quảng cáo là thuộc trách nhiệm của bộ VH-TT&DL....
Những lập luận trên đã được bộ VH-TT&DL xem xét ký và mới đây đã có kết luận chính thức. Theo đó, trong công văn vừa gửi cty Nissin, bà Ninh Thị Thu Hương (Phó cục trưởng cục Văn hóa cơ sở - bộ VH-TT&DL) khẳng định: Nội dung quảng cáo mì không chiên 365 phản ánh đúng tính chất của sản phẩm là mì không chiên. Tuy nhiên, cty không cung cấp được kết quả khảo sát người tiêu dùng và các tà i liệu khoa học để chứng minh khi sử dụng sản phẩm mì không chiên thì an tâm cho sức khửe như nội dung quảng cáo.
Cũng theo bộ VH-TT&DL, mặc dù sản phẩm quảng cáo đã có giấy xác nhận nội dung quảng cáo nhưng theo quy định, ngoà i các nội dung đã được xác nhận theo thẩm quyửn của bộ Công Thương thì các nội dung khác thể hiện trên sản phẩm quảng cáo phải đảm bảo tính trung thực, chính xác theo quy định của luật Quảng cáo và các văn bản hướng dẫn.