Báo cáo của Chính phủ tại phiên khai mạc Quốc hội
Tin tức - Ngày đăng : 09:10, 21/10/2014
Thưa Quốc hội,
Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Thưa các đồng chí lão thà nh cách mạng và các vị khách,
Thưa đồng chí đồng bà o,
Theo chương trình Kử³ họp, Chính phủ gửi đến Quốc hội 49 báo cáo vử các lĩnh vực của đất nước. Hôm nay, thay mặt Chính phủ, tôi xin trân trọng báo cáo Quốc hội và đồng bà o cả nước những nội dung chủ yếu vử tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ năm 2015.
Phần thứ nhất: TàŒNH HàŒNH KINH TẾ Xàƒ Hử˜I NĐ‚M 2014
Chúng ta thực hiện nhiệm vụ năm 2014 trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp. Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Xung đột xảy ra ở nhiửu nơi. Căng thẳng trên biển Hoa Đông và biển Đông.
Trong nước, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát. Tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi nhưng môi trường kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nửn kinh tế còn thấp trong khi yêu cầu hội nhập quốc tế ngà y cà ng cao. Nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn hẹp. Việc Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, ngang nhiên hạ đặt già n khoan trái phép trong vùng biển của Việt Nam, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Khó khăn thách thức là rất lớn. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ đã triển khai quyết liệt, đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 theo Nghị quyết của Quốc hội. Hà ng tháng đửu có kiểm điểm, đánh giá và điửu chỉnh, bổ sung.
Với sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, đồng bà o cả nước và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực. Trên cơ sở kết quả 9 tháng đầu năm và ước thực hiện các tháng cuối năm, Chính phủ xin báo cáo những nội dung chủ yếu vử tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ năm 2015 như sau:
1. Vử kinh tế vĩ mô
Lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, 9 tháng tăng 2,25%, thấp nhất trong 10 năm qua; dự kiến cả năm tăng dưới 5%. Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2% so với cuối năm 2013. Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 9 đạt 7,26% (cùng kử³ là 6,87%), dự kiến cả năm tăng 12 - 14% theo kế hoạch. Tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định; dự trữ ngoại tệ tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Niửm tin và o đồng tiửn Việt Nam tăng lên.[i]
Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá cao. Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng tăng 14,4%. Xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước tăng 13% (cùng kử³ tăng 3%). Nhiửu mặt hà ng xuất khẩu tăng cao (hạt tiêu tăng 41,5%, cà phê tăng 31%, giầy dép tăng 24,5%, hạt điửu tăng 23,7%, thủy sản tăng 23,7%, máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 22,1%, dệt may tăng 19%, điện thoại và các loại linh kiện điện tử tăng 11,3%). Nhập khẩu tăng 11,6%, chủ yếu là máy móc, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu. Ước cả năm xuất khẩu khoảng 148 tỷ USD, tăng 12,1%; nhập khẩu khoảng 146,5 tỷ USD, tăng 11%. Cán cân thương mại, cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế tổng thể tiếp tục thặng dư.[ii]
Thu ngân sách nhà nước 9 tháng tăng 17,2% so với cùng kử³. Ước thu cả năm vượt 10,6% dự toán. Bảo đảm chi theo kế hoạch và nhu cầu cấp bách phát sinh. Bội chi ngân sách 5,3% GDP. Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoà i của quốc gia vẫn trong giới hạn cho phép tại Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội.[iii]
Tổng vốn đầu tư toà n xã hội 9 tháng tăng 10,3% so với cùng kử³, ước cả năm bằng khoảng 30,1% GDP. Vốn đầu tư của khu vực ngoà i nhà nước tăng 12,8%, ước cả năm tăng 5,45%. Vốn FDI thực hiện đạt 8,9 tỷ, tăng 3,2%, ước cả năm đạt 12,5 tỷ USD, tăng 8,7%. Vốn ODA giải ngân đạt 4,1 tỷ, tăng 10%, ước cả năm đạt 5,5 tỷ USD, tăng 7,1%. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ ước cả năm tăng khoảng 18,3%.[iv]
Quản lý thị trường, giá cả được tăng cường; giá sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi có loại giảm đến 34%, giá thuốc chữa bệnh qua đấu thầu giảm bình quân 25 - 30%. Tiếp tục thực hiện giá thị trường theo lộ trình đối với xăng dầu, điện, than, nước sạch, các dịch vụ giáo dục, y tế... đồng thời thực hiện hỗ trợ đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách. Phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại được đẩy mạnh.[v]
Kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nửn kinh tế chưa vững chắc. Bội chi ngân sách còn cao. Nợ công tăng nhanh. Tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với tổng thu ngân sách năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định của Chiến lược nợ công là không quá 25%) nhưng nếu tính cả vay để đảo nợ và trả nợ vay vử cho vay lại thì khoảng 26,2%.[vi] Tổng cầu tăng chậm. Tăng trưởng tín dụng chậm trong những tháng đầu năm. Nợ xấu còn cao, xử lý còn chậm. Việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển chưa đáp ứng yêu cầu. Thị trường chứng khoán phát triển chưa vững chắc. Thị trường bất động sản phục hồi chậm. Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn thấp. Quản lý thị trường, phòng chống gian lận thương mại, chuyển giá hiệu quả chưa cao.[vii]
2. Vử tăng trưởng kinh tế và môi trường đầu tư kinh doanh
Tập trung chỉ đạo thực hiện nhiửu giải pháp cải cách thủ tục hà nh chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người dân và doanh nghiệp như thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, tín dụng, đất đai, xây dựng, thà nh lập và giải thể doanh nghiệp, thủ tục đầu tư, tiếp cận điện năng... Môi trường kinh doanh có bước được cải thiện, huy động và sử dụng ngà y cà ng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoà i nước cho đầu tư phát triển. Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thà nh lập mới tăng 13,9%, vốn đăng ký bình quân mỗi doanh nghiệp tăng 24,6%; số doanh nghiệp hoạt động trở lại tăng 5,1%.[viii]
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng; quý I đạt 5,09%, quý II đạt 5,25%, quý III đạt 6,19%, tính chung 9 tháng đạt 5,62%, cao hơn cùng kử³ 2 năm trước; ước cả năm 2014 đạt khoảng 5,8%. Sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 6,7%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5%. Khu vực dịch vụ tăng gần 6%. Tổng mức bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 11,1% (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 6,2%). Khách quốc tế đến Việt Nam 9 tháng đạt trên 6 triệu lượt, tăng 10,4%, ước cả năm đạt khoảng 8 triệu lượt.[ix]
Môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực cạnh tranh cải thiện còn chậm. Thủ tục hà nh chính còn nhiửu vướng mắc. Sản xuất kinh doanh còn nhiửu khó khăn. Doanh nghiệp còn khó tiếp cận vốn tín dụng. Năng lực tà i chính và quản trị của phần lớn doanh nghiệp trong nước còn hạn chế. Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động còn lớn. Tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoà i nhà nước giảm.[x]
3. Vử tái cơ cấu kinh tế
Tái cơ cấu tổng thể nửn kinh tế được tích cực triển khai thực hiện. Tăng cường quản lý, tập trung hoà n thiện thể chế, cơ chế chính sách và đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
Trình Quốc hội ban hà nh Luật Đầu tư công. Đổi mới quản lý đầu tư theo kế hoạch trung hạn. Tập trung vốn cho các công trình quan trọng, cấp thiết, sớm hoà n thà nh đưa và o sử dụng, khắc phục tình trạng đầu tư dà n trải. Quyết định đầu tư phải xác định được nguồn và khả năng cân đối vốn. Tăng cường xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản, kiểm soát chặt chẽ các dự án khởi công mới. Hoà n thiện cơ chế chính sách, nhất là các hình thức hợp tác công - tư để thu hút các nguồn vốn đầu tư ngoà i nhà nước.
Đẩy mạnh thực hiện Đử án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng. Cơ bản hoà n thà nh tái cơ cấu các ngân hà ng thương mại cổ phần yếu kém, giảm 7 tổ chức tín dụng, năng lực tà i chính của ngân hà ng thương mại tăng lên, an toà n hệ thống được bảo đảm. Đã xử lý 53,6% tổng số nợ xấu được xác định trong Đử án bằng thu hồi nợ, tái cơ cấu nợ, sử dụng dự phòng rủi ro và mua lại nợ xấu qua Công ty quản lý tà i sản (VAMC).[xi]
Tăng cường quản lý và thực hiện đồng bộ nhiửu giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Tập trung và o cổ phần hóa, thoái vốn đầu tư ngoà i ngà nh, nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ban hà nh các cơ chế chính sách tháo gỡ vướng mắc trong cổ phần hóa và thoái vốn. Trong kế hoạch cổ phần hóa 432 doanh nghiệp giai đoạn 2014 - 2015, qua 9 tháng đã cổ phần hóa 71 doanh nghiệp (gần bằng cả năm 2013 là 74 doanh nghiệp) và đã công bố giá trị 123 doanh nghiệp, dự kiến cả năm sẽ cổ phần hóa khoảng 200 doanh nghiệp. Thoái vốn đầu tư ngoà i ngà nh 9 tháng đạt 3.500 tỷ đồng, gấp 3,6 lần cả năm 2013. Hầu hết các tập đoà n, tổng công ty nhà nước là m ăn có lãi, vốn chủ sở hữu được bảo toà n và phát triển, đóng góp và o ngân sách nhà nước tăng. Đang triển khai thực hiện tái cơ cấu các công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị quyết của Bộ Chính trị.[xii]
Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Thực hiện các chính sách hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gỗ lớn và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và o nông nghiệp nông thôn, ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa nông nghiệp. Nhân rộng các mô hình cánh đồng lớn, dồn điửn đổi thửa, liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh. Phong trà o xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tích cực, đến cuối năm 2014 dự kiến có khoảng 790 xã hoà n thà nh 19 tiêu chí (chiếm 8,8%).[xiii]
Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch tích cực; tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo tăng, công nghiệp khai khoáng giảm. Nhiửu dự án đầu tư trong các lĩnh vực điện tử, năng lượng, xây dựng hạ tầng... đã góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, xuất khẩu, việc là m và tăng trưởng. Các ngà nh dịch vụ có tiửm năng, lợi thế, có hà m lượng khoa học công nghệ cao như công nghệ thông tin truyửn thông, tà i chính ngân hà ng, y tế, vận tải, logistics, hà ng không, du lịch, thương mại... được tập trung phát triển và đạt được nhiửu kết quả.[xiv]
Tái cơ cấu kinh tế vẫn còn chậm. Năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh còn thấp. Tốc độ đổi mới công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu. Công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm. Tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo và tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP còn thấp so với các nước trong khu vực. Doanh nghiệp trong nước chưa tham gia được nhiửu và o mạng sản xuất và chuỗi giá trị toà n cầu. Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới chưa đạt mục tiêu đử ra. Tái cơ cấu đầu tư công một số nơi triển khai chậm, nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn còn lớn; việc thu hút đầu tư ngoà i nhà nước và o phát triển kết cấu hạ tầng còn hạn chế. Vẫn còn một số tổ chức tín dụng yếu kém. Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước hiệu quả chưa cao. Hiệu quả kinh doanh của nhiửu doanh nghiệp nhà nước còn thấp.[xv]
4. Vử các đột phá chiến lược
Tích cực triển khai Kế hoạch thi hà nh Hiến pháp, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và Nghị quyết 67/2013/QH13 của Quốc hội. Tập trung ban hà nh các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hà nh pháp luật. Tiếp tục hoà n thiện khung khổ pháp lý vử thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phát huy quyửn dân chủ của người dân.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cao chất lượng và đã cơ bản khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản. Quan tâm chỉ đạo thực thi pháp luật và caÌc Nghị quyết của Quốc hội. Đã ban hà nh Quy chế kiểm tra việc chấp hà nh các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.[xvi]
Tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết của Chính phủ vử cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cải cách hà nh chính được đẩy mạnh và đạt những kết quả tích cực. Đã hoà n thà nh việc quy định chức năng nhiệm vụ của các Bộ ngà nh, khắc phục cơ bản tình trạng chồng chéo hoặc bử trống nhiệm vụ trong quản lý nhà nước. Triển khai thực hiện Đử án cải cách chế độ công vụ công chức. Tiếp tục hiện đại hóa nửn hà nh chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công khai chỉ số cải cách hà nh chính, chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ ngà nh và địa phương. Đẩy mạnh thực hiện hà nh chính điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia. Tinh thần trách nhiệm và hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước có bước được nâng lên.[xvii]
TiÌch cưÌ£c triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương, chính sách pháp luật của Nhà nước vử đổi mới giáo dục đà o tạo và phát triển khoa học công nghệ. Nguồn nhân lực có bước phát triển cả số lượng và chất lượng. Quan tâm chỉ đạo hoaÌ€n thiêÌ£n hêÌ£ thôÌng giaÌo duÌ£c quôÌc dân; đổi mơÌi chương triÌ€nh, saÌch giaÌo khoa giaÌo duÌ£c phổ thông vaÌ€ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh cao đẳng, đại học. Rà soát, chấn chỉnh việc tổ chức đà o tạo ở các cơ sở giáo dục đại học; mở rộng thí điểm một số mô hình giáo dục tiên tiến. Đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục đà o tạo ở các vùng khó khăn, vùng đồng bà o dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách. Thực hiện cơ chế đặc thù để đà o tạo nhân lực cho các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, đẩy mạnh phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú và giáo dục đối với đồng bà o dân tộc rất ít người. Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, hoÌ£c tâÌ£p suôÌt đơÌ€i, hỗ trợ phaÌt triển trươÌ€ng nghêÌ€ châÌt lươÌ£ng cao. Đẩy maÌ£nh hôÌ£i nhâÌ£p quôÌc têÌ vử giáo dục đà o tạo.
Tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia vử đổi mới công nghệ, phát triển công nghệ cao, sản phẩm quốc gia và chương trình chuyển giao công nghêÌ£ từ nươÌc ngoaÌ€i. Các quử¹ quốc gia vử phát triển khoa học và công nghệ đi và o hoạt động, bước đầu phát huy hiệu quả. Mở rộng áp dụng cơ chế đặt hà ng, cơ chế khoaÌn thưÌ£c hiêÌ£n nhiêÌ£m vuÌ£ nghiên cưÌu khoa hoÌ£c. Phát triển thị trường công nghệ, dịch vụ tư vấn, thẩm định, giám định và phản biêÌ£n. Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ.[xviii]
Rà soát, hoà n thiện thể chế và quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Đẩy mạnh huy động các nguồn lực và đa dạng hóa hình thức đầu tư. Tập trung chỉ đạo giải phóng mặt bằng, nhất là các công trình trọng điểm quốc gia. Nhiửu công trình quan trọng, hiện đại vử giao thông, điện, thủy lợi, hạ tầng đô thị, hệ thống thông tin... được đẩy nhanh tiến độ và đưa và o sử dụng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.[xix]
Việc hoà n thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiửu vướng mắc, chưa thật sự là khâu đột phá cho phát triển kinh tế xã hội. Cải cách hà nh chính và hoà n thiện hệ thống luật pháp chưa theo kịp yêu cầu. Kỷ luật kỷ cương nhiửu nơi chưa nghiêm. Hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra còn hạn chế. Chưa có chính sách đủ mạnh để phát triển nhanh và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao. Chất lượng giáo dục đại học và dạy nghử còn nhiửu hạn chế. Tỷ lệ lao động qua đà o tạo chưa đạt chỉ tiêu đử ra, lao động có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp. ử¨ng dụng khoa học công nghệ còn chậm. Nguồn lực đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng còn hạn chế, chưa thu hút được nhiửu nguồn lực ngoà i nhà nước, thiếu vốn đối ứng thực hiện các dự án ODA và dự án hợp tác công - tư. Mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu vận tải đa phương thức. Dịch vụ logistics phát triển chậm, tính đồng bộ chưa cao. Chưa chú trọng và chưa có cơ chế tạo đủ nguồn lực để bảo trì các công trình kết cấu hạ tầng. Nhiửu công trình thủy lợi, giao thông xuống cấp trầm trọng. Hạ tầng ở các đô thị chưa đồng bộ, nhiửu công trình quá tải, chất lượng thấp.
5. Vử văn hóa, xã hội
Trong điửu kiện kinh tế có nhiửu khó khăn nhưng vẫn bố trí tăng nguồn lực từ ngân sách nhà nước đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển văn hóa, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
Tổng rà soát chính sách, thực hiện trợ cấp ưu đãi thường xuyên cho trên 1,5 triệu người và hoà n thà nh việc xây mới, sửa chữa khoảng 48 nghìn căn nhà cho người có công, trong đó có 13.500 căn nhà từ nguồn xã hội hóa. Công tác xác định hà i cốt liệt sử¹, giải quyết hồ sơ tồn đọng được quan tâm chỉ đạo. Các hoạt động đửn ơn đáp nghĩa trong xã hội được đẩy mạnh.
Ban hà nh các quy định chi tiết hướng dẫn thi hà nh Bộ luật Lao động, Luật Việc là m. Chú trọng giải quyết việc là m cho người lao động, nhất là khu vực Nhà nước thu hồi đất, đồng bà o dân tộc thiểu số miửn núi, vùng đặc biệt khó khăn. Trong 9 tháng đã tạo thêm 1,18 triệu việc là m, trong đó đưa trên 83 nghìn lao động đi là m việc ở nước ngoà i, tăng 32,6% so với cùng kử³, ước cả năm đạt khoảng 1,58 - 1,6 triệu. Đã chủ động đưa lao động Việt Nam đang là m việc từ Lybia vử nước an toà n. Điửu kiện lao động và quan hệ lao động có bước được cải thiện. Số người tham gia bảo hiểm xã hội tăng. Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm thất nghiệp.[xx]
Thực hiện Chương trình giảm nghèo bửn vững, quan tâm hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản và đầu tư phát triển hạ tầng ở những địa bà n đặc biệt khó khăn. Các chính sách nhà ở tránh lũ, nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp được quan tâm. Thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo cả năm giảm khoảng 1,8 - 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%. Trên 2,6 triệu người hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên. Trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số và ở vùng khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập, sinh hoạt. Triển khai kịp thời các hoạt động cứu trợ đột xuất và khắc phục hậu quả thiên tai.[xxi]
Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khửe nhân dân được tăng cường. Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên. Tiếp tục đầu tư xây mới và nâng cấp mở rộng nhiửu bệnh viện; riêng tuyến Trung ương tăng thêm 1.200 giường bệnh. Tình trạng quá tải ở nhiửu bệnh viện được cải thiện. Tích cực cải cách thủ tục hà nh chính, giảm thời gian chử đợi khám và chữa bệnh; xử lý kịp thời hơn phản ánh của người bệnh thông qua đường dây nóng. Chú trọng công tác y tế dự phòng, phòng chống dịch bệnh. Phát triển y tế biển đảo. Khuyến khích phát triển y tế ngoà i công lập. Tăng cường quản lý giá, chất lượng thuốc chữa bệnh và kiểm tra các cơ sở y tế. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt khoảng 72%. Thực hiện tự chủ tà i chính cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập. Từng bước điửu chỉnh giá dịch vụ y tế theo lộ trình.
Hoà n thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu quả phối hợp trong quản lý và đẩy mạnh truyửn thông vử vệ sinh an toà n thực phẩm. Tăng cường năng lực kiểm nghiệm tại các địa phương, phòng chống ngộ độc và các bệnh truyửn qua thực phẩm. Xây dựng các mô hình vử bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố và vùng nguyên liệu an toà n. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm vử an toà n thực phẩm.[xxii]
Quan tâm thực hiện chính sách đối với đồng bà o dân tộc thiểu số; tổng rà soát việc thực hiện và đã ban hà nh Chỉ thị nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước vử công tác dân tộc. Chú trọng nâng cao hiệu quả công tác đối với người cao tuổi, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.[xxiii]
Công tác phòng chống AIDS và tệ nạn ma túy, mại dâm có những chuyển biến tích cực. Triển khai rộng rãi, thường xuyên việc tuyên truyửn, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật vử phòng chống tệ nạn mại dâm. Đổi mới công tác cai nghiện, thực hiện thí điểm điửu trị và quản lý sau cai nghiện tại cộng đồng.[xxiv]
Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương vử xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bửn vững đất nước. Tăng cường quản lý nhà nước, quan tâm đầu tư, khuyến khích xã hội hóa trong phát triển sự nghiệp văn hóa, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao và đã đạt được những kết quả tích cực. Phong trà o toà n dân đoà n kết xây dựng đời sống văn hóa và các hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao quốc tế được đẩy mạnh. Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nhiửu di sản văn hóa được công nhận là di sản quốc gia và thế giới. Thực hiện tốt chính sách tôn giáo và bảo đảm quyửn tự do tín ngườ¡ng theo quy định của pháp luật.
Tăng cường quản lý nhà nước vử thông tin truyửn thông. Hoạt động của báo chí đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngà y cà ng cao và đa dạng của nhân dân, góp phần tích cực tạo đồng thuận xã hội trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kết quả giảm nghèo chưa bửn vững, khoảng cách già u nghèo giữa các nhóm dân cư còn lớn. Chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm. Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bà o dân tộc thiểu số còn cao. Đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận dân cư nông thôn, vùng sâu vùng xa còn nhiửu khoÌ khăn. Số người thiếu việc là m và việc là m không ổn định còn lớn, nhất là trong thanh niên. Nợ và chậm đóng bảo hiểm xã hội còn nhiửu. Nguồn lực bảo đảm an sinh xã hội, trợ giúp xã hội còn hạn hẹp. Công tác chăm sóc sức khửe nhân dân một số mặt chưa đáp ứng yêu cầu. Việc bảo đảm vệ sinh an toà n thực phẩm còn nhiửu khó khăn. Quản lý nhà nước vử văn hóa, nghệ thuật, thể thao, thông tin truyửn thông nhiửu mặt còn hạn chế. Chưa bảo đảm tốt an ninh, an toà n mạng. Tệ nạn xã hội nhiửu nơi còn phức tạp.[xxv]
6. Vử quản lý tà i nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai
Tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương, rà soát và hoà n thiện cơ chế chiÌnh saÌch, tăng cường quản lý nhà nước vử tà i nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc khai thác, sử dụng tà i nguyên được kiểm soát chặt chẽ hơn, thu ngân sách nhà nước từ cấp quyửn khai thác khoáng sản tăng. Tích cực triển khai Luật Đất đai, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, đơn giản hóa thủ tục hà nh chính trong quản lý, nhất là vử giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất; tỷ lệ diện tích được cấp giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất đạt 93,8%. Quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tà i nguyên nước được tăng cường. Hoà n thà nh việc ban hà nh quy trình vận hà nh liên hồ chứa trên các lưu vực sông.[xxvi]
Tăng cường kiểm tra thanh tra, xử lyÌ caÌc cơ sở gây ô nhiễm môi trươÌ€ng nghiêm troÌ£ng và vi phạm pháp luật vử môi trường. Các chương trình nươÌc sạch và vêÌ£ sinh môi trường nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu được tích cực triển khai thực hiện. Hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn, cảnh báo, dự báo thiên tai, bão, lũ, được tăng cường. Nhiửu dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết hợp phòng tránh thiên tai được triển khai. à thức và năng lưÌ£c phòng tránh thiên tai được nâng lên. Nhiửu chỉ tiêu quan trọng vử môi trường đạt kết quả tích cực.[xxvii]
à” nhiễm môi trường vẫn còn gia tăng ở nhiửu nơi; tình trạng ô nhiễm môi trường tại các lưu vực sông, khu vực nông thôn, là ng nghử cải thiện còn chậm. Nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai còn hạn chế. Thiệt hại do thiên tai còn lớn. Tình trạng ngập lụt ở một số thà nh phố khắc phục còn chậm. Việc điửu tra tà i nguyên biển chưa đáp ứng yêu cầu. Công tác quản lý và khai thác khoáng sản, nhất là việc khai thác gắn với bảo vệ môi trường vẫn còn bất cập.
7. Vử phòng chống tham nhũng, thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí
Tiếp tục hoà n thiện thể chế và quy định chi tiết hướng dẫn thi hà nh Luật. Đẩy mạnh thực hiện Chương trình hà nh động vử phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hà nh tiết kiệm. Tăng cường quản lý kinh tế, ngân sách nhà nước và tà i sản công; cải cách thủ tục hà nh chính; kiểm tra, thanh tra, kiểm toán; kê khai và kiểm soát kê khai tà i sản; thực hiện công khai minh bạch và đử cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người đứng đầu. Xử lý nghiêm các hà nh vi tham nhũng, nhiửu vụ án nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm đã được đưa ra xét xử.[xxviii]
Ban hà nh hướng dẫn thi hà nh Luật Tiếp công dân, Luật Hòa giải cơ sở. Trách nhiệm và sự phối hợp trong việc tiếp công dân được nâng lên. Hầu hết lãnh đạo Bộ ngà nh, địa phương đã trực tiếp đối thoại, giải quyết khiếu nại của công dân. Đã xử lý khoảng 85% số vụ khiếu nại tố cáo mới phát sinh và giải quyết 494/528 vụ khiếu nại tồn đọng kéo dà i.[xxix]
Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu đử ra. Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách pháp luật vử phòng chống tham nhũng, lãng phí có mặt còn chậm. Việc thực hiện các giải pháp phòng chống tham nhũng tại nhiửu cơ quan chưa hiệu quả. Một số vụ án xử lý chậm. Công tác kiểm tra thanh tra hiệu quả chưa cao. Tỷ lệ thu hồi tà i sản tham nhũng còn thấp. Công tác giám định tư pháp còn bất cập. Lãng phí thời gian và nguồn lực trong xã hội còn lớn. Trách nhiệm tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của một số ngà nh, địa phương chưa được quan tâm đúng mức. Khiếu kiện liên quan đến đất đai vẫn còn nhiửu.
8. Vử quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Tích cực thực hiện Nghị quyết Trung ương vử Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tiửm lực quốc phòng an ninh và thế trận quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân được tăng cường. Sức mạnh tổng hợp và khả năng sẵn sà ng chiến đấu của lực lượng vũ trang được nâng lên. Ngăn chặn kịp thời các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. Kiên quyết đấu tranh bằng các giải pháp phù hợp bảo vệ chủ quyửn biển đảo và giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội.
Trật tự an toà n xã hội được bảo đảm; công tác đấu tranh phòng chống tội phạm được tăng cường, đã triệt phá nhiửu băng nhóm tội phạm. Kiên quyết ngăn chặn hà nh vi vi phạm pháp luật, khẩn trương ổn định tình hình, thực hiện hỗ trợ phù hợp cho người lao động và các doanh nghiệp bị thiệt hại sớm trở lại sản xuất kinh doanh bình thường trong vụ việc Trung Quốc hạ đặt già n khoan trái phép trong vùng biển nước ta. Trật tự, an toà n giao thông được tập trung chỉ đạo quyết liệt; số vụ tai nạn, số người chết và số người bị thương tiếp tục giảm.[xxx]
Các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy mạnh. Thực hiện tốt Chương trình đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chương trình hà nh động vử hội nhập quốc tế. Tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược, đối tác hợp tác toà n diện đi và o chiửu sâu, hiệu quả. Chủ động đẩy mạnh đà m phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế vử lập trường chính nghĩa và những biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyửn biển đảo của ta. Tích cực hợp tác xây dựng Cộng đồng ASEAN. Tham gia có trách nhiệm tại Liên hợp quốc và các tổ chức, các diễn đà n đa phương. Là m tốt công tác bảo hộ công dân và công tác người Việt Nam ở nước ngoà i.[xxxi]
Bảo vệ chủ quyửn quốc gia còn nhiửu thách thức. Nhu cầu đầu tư cho quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn rất hạn hẹp. Trật tự an toà n xã hội có mặt còn bức xúc, tình hình tội phạm nhiửu nơi còn phức tạp. Tai nạn giao thông còn ở mức cao. Hội nhập quốc tế có mặt chưa chủ động và hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế chưa cao. Việc khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoà i vử nước đầu tư kinh doanh và tham gia hoaÌ£t đôÌ£ng khoa hoÌ£c công nghêÌ£ kết quả còn hạn chế.
Nhìn chung, trong bối cảnh có nhiửu khó khăn thách thức, mặc dù vẫn còn không ít hạn chế yếu kém nhưng hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đã đạt được những kết quả tích cực; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; chủ quyửn quốc gia được bảo đảm; chính trị xã hội ổn định; vị thế quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng lên. Cơ bản đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mà Quốc hội đã đử ra. Trong 14 chỉ tiêu kế hoạch năm 2014, dự báo có 13 chỉ tiêu đạt, vượt và 01 chỉ tiêu không đạt[xxxii]. Đây là sự nỗ lực, cố gắng rất lớn của toà n Đảng, toà n dân, toà n quân ta.
Phần thứ hai: Mử¤C TIàŠU, NHIử†M Vử¤ Và€ GIẢI PHàP CHỦ YẾU
PHàT TRIử‚N KINH TẾ Xàƒ Hử˜I NĐ‚M 2015
Tình hình thế giới đang diễn biến rất khó lường. Xung đột tiếp tục diễn ra ở nhiửu nơi. Kinh tế thế giới dự báo phục hồi chậm và tiửm ẩn nhiửu rủi ro. Liên kết kinh tế khu vực với nhiửu Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới được đẩy mạnh trong xu thế toà n cầu hóa. Tranh già nh ảnh hưởng giữa các nước lớn trong khu vực đang diễn ra quyết liệt và tranh chấp chủ quyửn biển đảo vẫn rất phức tạp. Kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập sâu rộng và phải cạnh tranh gay gắt hơn. Bối cảnh quốc tế và tình hình trong nước tạo ra nhiửu cơ hội, thuận lợi nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức đòi hửi chúng ta phải nỗ lực phấn đấu cao nhất, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm 2015.
I. Mử¤C TIàŠU Tử”NG QUàT
Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn và vững chắc hơn năm 2014. Tiếp tục phát triển văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống nhân dân. Đẩy mạnh cải cách hà nh chính, phòng chống tham nhũng lãng phí. Tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững chủ quyửn quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toà n xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
II. CàC CHửˆ TIàŠU CHỦ YẾU
1. Vử kinh tế:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6,2%; Tốc độ tăng giá tiêu dùng khoảng 5%; Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu ở mức 5%; Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP 5%; Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toà n xã hội bằng khoảng 30% GDP.
2. Vử xã hội:
Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,7% - 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; tạo việc là m cho 1,6 triệu lao động; Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thà nh thị dưới 4%; Tỷ lệ lao động qua đà o tạo đạt 50%; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dườ¡ng giảm xuống dưới 15%; Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 23,5 giường.
3. Vử môi trường:
Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 90%; Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 82%; Tỷ lệ che phủ rừng 42%; Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 85%; Tỷ lệ dân số đô thị được sử dụng nước sạch 82%; Tỷ lệ đô thị loại 3 trở lên có hệ thống thu gom và xử lý nước thải 16%; Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom 85%.
III. NHIử†M Vử¤ Và€ GIẢI PHàP CHỦ YẾU
1. Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.1. Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô
Thực hiện chính sách tiửn tệ linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tà i khoá, kiểm soát tốt lạm phát. Điửu hà nh lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát. Tăng dư nợ tín dụng phù hợp với yêu cầu tăng trưởng gắn với bảo đảm chất lượng tín dụng. ử”n định tỷ giá, thị trường ngoại hối, tăng dự trữ ngoại tệ và bảo đảm giá trị đồng tiửn Việt Nam. Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển là nh mạnh.
Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước; tập trung chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá; triệt để tiết kiệm chi ngân sách, không tăng chi thường xuyên ngoà i lương; bảo đảm bội chi theo kế hoạch. Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo đảm nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoà i của quốc gia trong giới hạn an toà n theo quy định.[xxxiii]
Đẩy mạnh xuất khẩu. Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại, bảo đảm chất lượng và xây dựng thương hiệu hà ng hóa. Khai thác tốt nhất các cam kết quốc tế và thị trường hiện có. Nỗ lực đà m phán để mở thêm thị trường mới thông qua các Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực. Đa dạng hóa và không để phụ thuộc và o một thị trường. Sử dụng các biện pháp phù hợp kiểm soát nhập khẩu. Nâng cao hiệu quả xử lý các tranh chấp thương mại.
Tăng cường huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn, các hình thức đầu tư. Có cơ chế phù hợp để tăng tính thương mại của các dự án, khuyến khích đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoà i tham gia xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, phòng chống gian lận thương mại, buôn lậu, hà ng giả và bảo vệ quyửn lợi người tiêu dùng. Tiếp tục thực hiện giá thị trường đối với xăng dầu, điện, nước, dịch vụ y tế, giáo dục... theo lộ trình phù hợp. Đồng thời hỗ trợ thiết thực đối tượng chính sách và hộ nghèo.
1.2. Tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
Thực hiện các biện pháp phù hợp để tăng tổng cầu và hỗ trợ phát triển thị trường. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư, tập trung và o các công trình quan trọng, cấp bách. Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhử và vừa tiếp cận tín dụng. Quan tâm phát triển thị trường trong nước, đẩy mạnh Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hà ng Việt Nam. Tập trung chỉ đạo và có biện pháp cụ thể đối với từng Bộ ngà nh, địa phương để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách, đơn giản hóa thủ tục hà nh chính, ứng dụng nhanh công nghệ thông tin, tạo thuận lợi tối đa, giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp trong các lĩnh vực thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, đất đai, xây dựng, thà nh lập, giải thể và phá sản doanh nghiệp, thực hiện đầu tư, tiếp cận điện năng...
Thực hiện có hiệu quả các chính sách ưu đãi để hỗ trợ sản xuất kinh doanh theo ngà nh, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nhử và vừa, công nghiệp hỗ trợ, khuyến công khuyến nông, sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản và khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh.
2. Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng
Tiếp tục thực hiện Đử án tổng thể tái cơ cấu kinh tế và tái cơ cấu ngà nh, lĩnh vực. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kử¹ thuật và đổi mới công nghệ, phát triển kinh tế xanh; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nửn kinh tế; tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toà n cầu.
Thực hiện khẩn trương, chặt chẽ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Hoà n thà nh kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn đầu tư ngoà i ngà nh. Bán phần vốn nhà nước trong các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối[xxxiv]. Nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiếp tục hoà n thiện thể chế, tăng c