Аử nghị gọi nhập ngũ ngay sau tốt nghiệp đại học

Tin tức - Ngày đăng : 22:24, 12/11/2014

Аại biểu Quốc hội cho rằng, việc gọi nhập ngũ với thanh niên tốt nghiệp đại học nên thực hiện ngay sau khi ra trường, tránh gọi người có công ăn việc là m, gây dang dở trong cuộc sống sau nà y.

Аại biểu quốc hội đã phân tích kử¹ nhiửu nội dung và  đưa ra nhiửu đử xuất trong buổi thảo luận góp ý cho dự thảo luật Nghĩa vụ quân sự (sử­a đổi) chiửu 12/11.

thoisu-1415288565575-3602-1415797571.jpg

Thiếu tướng Ngô Ngọc Bình, Phó tư lệnh Quân khu 7.

Аồng tình tăng thời hạn phục vụ tại ngũ lên 24 tháng

Аại biểu Huử³nh Minh Thiện nhận xét, Luật Nghĩa vụ quân sự được sử­a đổi khi tình hình trong nước và  quốc tế phức tạp, diễn biến khó lường, đòi hửi phải xây dựng nửn quốc phòng toà n dân vững chắc, quân đội chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Аó là  điửu kiện để đảm bảo được nên hòa bình, độc lập và  toà n vẹn lãnh thổ, đồng thời là  thà nh viên tích cực trong xây dựng hòa bình quốc tế và  khu vực.

"Từng đi bộ đội nên tôi hiểu, huấn luyện thô sơ thời xưa đã là  3 tháng. Nay với vũ khí, công nghệ tiên tiến, muốn tiếp cận và  sử­ dụng tốt cần có thời gian, nên thời hạn phục vụ tại ngũ 24 tháng là  vừa phải, đúng mức", ông Thiện nói.

Аại biểu Ngô Ngọc Bình, Phó tư lệnh Quân khu 7 cho biết, hiện nay theo quy định, huấn luyện tân binh là  3 tháng, được phân bổ theo đó chính trị chiếm 15%, quân sự 79%, hậu cần 3%... nên tỷ lệ huấn luyện cho một chiến sử¹ mới rất hẹp hòi. Sau khi bổ sung vử cho các đơn vị, bộ đội chỉ có thời gian huấn luyện thêm một tháng là  không đảm bảo vấn đử kử¹ thuật, chiến thuật.

"Thống nhất 24 tháng nghĩa là  hơn 6 tháng so với thời gian hiện nay, nhưng đó là  6 tháng rất quý giá. Thời chiến tranh Tây Nam, có thực trạng gà  mẹ dẫn một đà n gà  con ra trận nên thiệt hại rất nhiửu, lãng phí xương máu chiến sĩ, mà  nguyên nhân một phần là  công tác huấn luyện chưa đáp ứng đầy đủ", Thiếu tướng Ngô Ngọc Bình nói và  khẳng định, thời gian công dân phục vụ tại ngũ nên để 24 tháng để phù hợp với tình hình đất nước và  nhu cầu xây dựng quân đội.

Phản đối đóng tiửn thay thế nghĩa vụ quân sự

Аại biểu Chu Sơn Hà  và  Đinh Xuân Thảo là m nóng tổ thảo luận Hà  Nội khi đồng ý quan điểm cho phép công dân đóng tiửn để không phải đi nghĩa vụ quân sự. à”ng Hà  cho rằng, trước đây hình thức đóng tiửn thay thế cũng đã được thực hiện như nghĩa vụ lao động công ích, nếu ai không đi thì phải đóng tiửn. Аể huấn luyện đội ngũ nà y, hà ng năm, địa phương sẽ tổ chức các khoá huấn luyện quân đội.

Phản đối gay gắt vì cho rằng đóng tiửn rất phản cảm, sẽ là m mất đi tính thiêng liêng của nghĩa vụ quân sự, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và  nhi đồng của Quốc hội Аà o Trọng Thi phân tích, khi và o quân đội, công dân sẽ được trang bị kiến thức quốc phòng, hiểu biết vử vũ khí, tác chiến và  hiệp đồng tác chiến... Khi cần phải tổng động viên, lực lượng nà y có thể tham gia chiến đấu ngay. Khi đóng tiửn thay thế nghĩ vụ quân sự, dù bằng cách nà o cũng cũng không thể trang bị đầy đủ kiến thức quốc phòng cho công dân.

Аồng ý gọi nhập ngũ đến 27 tuổi 

Аại biểu Đỗ Kim Tuyến đồng tình nâng độ tuổi gọi nhập ngũ từ 25 lên 27 để thu hút người có trình độ thực hiện quân sự trong điửu kiện quân đội đang hiện đại hóa, sử­ dụng công nghệ trong tác chiến.

"Luật muốn gọi những người sau khi tốt nghiệp đại học và o phục vụ trong quân đội là  tốt, nhưng xét góc độ nà o đó thì đối tượng nà y cũng cần cho xã hội, có thể phục vụ mục đích phát triển kinh tế. Аây là  điểm đáng lưu ý. Chúng tôi đồng tình nâng lên 27 tuổi nhưng phải có chế độ để thu hút và  đãi ngộ xứng đáng", đại biểu Tuyến nói.

Аại biểu Trần Thị Quốc Khánh thì cho rằng, công dân được tham gia nghĩa vụ quân sự là  điửu may mắn vì cách rèn giũa của quân đội là  kỷ luật mà  các gia đình mơ ước. Một minh chứng rõ nét là  hà ng năm, và o dịp nghỉ hè, nhiửu gia đình đã bử khoản tiửn lớn để cho con được tham gia học kử³ quân đội.

"Tôi đồng tình gọi và o bộ đội đến 27 tuổi nhưng phải tính toán là m sao cuộc đời các cháu ko bị lỡ dở. Cần quy định học xong gọi đi phục vụ quân đội ngay, chứ để các cháu đi là m rồi mới gọi thì sẽ dở dang", bà  Khánh đử xuất.

Không để tình trạng mua suất và o bộ đội để cai nghiện

Cho rằng tình trạng thanh niên hiện nay nghiện hút khá nhiửu, đại biểu Trần Thị Quốc Khánh kiến nghị phải khám cẩn thận, không để đối tượng nghiện hút lọt và o quân đội. "Tôi được biết vừa qua có nhiửu đối tượng nghiện hút vẫn lọt được và o lính. Cần là m nghiêm, không để xảy ra tình trạng chạy chọt đưa con và o quân đội để cai nghiện", bà  Khánh đử nghị.

Аại biểu Nguyễn Văn Hưng nêu thực trạng lực lượng chính nhập ngũ là  con em nông dân, ở nông thôn; có nơi đưa toà n thà nh phần khó khăn đi bộ đội. à”ng Hưng đử nghị, luật sử­a đổi cần nghiên cứu hoãn nghĩa vụ quân sự cho đối tượng xóa đói giảm nghèo, đã có vợ con.

"Có lần tôi đi giao quân, thấy thanh niên một vợ một con, gia đình rất khó khăn, nằm trong diện xóa đói giảm nghèo mà  địa phương gọi đi, khi gọi giao quân, cô nà y ôm con bử trước hà ng quân rồi đi vử", ông Hưng kể.

vnexpress.net