Kịch bản nà o cho Việt Nam khi giá dầu giảm chóng mặt?

Tin tức - Ngày đăng : 14:09, 11/12/2014

NHN Online - Việc giảm giá dầu thô sẽ là m giảm giá bán xăng dầu ở Việt Nam, và  theo Bộ trưởng Vũ Huy Hoà ng thì điửu nà y sẽ có lợi cho dân...

Kịch bản nà o cho Việt Nam khi giá dầu giảm chóng mặt?

Аây chính là  cơ hội rất tốt để các mặt hà ng sử­ dụng xăng dầu giảm chi phí nhằm phục hồi sản xuất, có tăng trưởng, có tiửn chi và o hoạt động khác, qua đó nửn kinh tế vĩ mô sẽ ổn định và  lạm phát sẽ được kiửm chế.

Vậy vấn đử nà y sẽ được xử­ lý ra sao? Câu trả lời cho câu hửi đó sẽ là  một trong những trọng tâm của phiên họp đầu tiên sau khi có quy chế phối hợp của 4 bộ Kế hoạch và  Đầu tư, Ngân hà ng Nhà  nước, Tà i chính và  Công Thương, dự kiến sẽ diễn ra và o đầu tuần sau.

Giảm vừa thì giúp tăng GDP

Dự toán ngân sách của năm 2015 được Quốc hội thông qua tại kử³ họp thứ 8 vừa qua được xây dựng với giá dầu 100 USD/thùng.

Nhưng ngay từ đầu tháng 11 của năm 2014, giá dầu thô đã giảm xuống mức còn trên 70 USD/thùng. Trao đổi với VnEconomy khi đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoà ng cho biết, nếu ở mức 75 USD/thùng thì lãi là  rất ít.

Аầu tháng 12, giá dầu thô vẫn tiếp tục giảm xuống dưới 70 USD/thùng, và  theo dự báo của một số cơ quan chuyên môn trong nước thì còn có thể giảm sâu xuống còn 40 USD/thùng.

Việc giảm giá dầu thô sẽ là m giảm giá bán xăng dầu ở Việt Nam, và  theo Bộ trưởng Vũ Huy Hoà ng thì điửu nà y sẽ có lợi cho dân.

Giả thiết giá bán xăng dầu không giảm cùng với xu hướng giảm giá dầu thô mà  chỉ giảm ở mức 10% và  20% do Chính phủ tăng thuế nhập khẩu xăng dầu thì tác động đến giá sản xuất, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và  tăng trưởng như thế nà o?

Trong quá trình chuẩn bị cho phiên họp nói trên, một cơ quan chuyên môn ước tính, nếu giá bán xăng dầu giảm 10% thì giá sản xuất giảm 0,57%, CPI giảm 0,55% và  tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng thêm 0,91% GDP.

Còn nếu giá bán xăng dầu giảm 20% thì giá sản xuất giảm 1,14%, CPI giảm 1,1% và  GDP tăng thêm 1,82%.

Nhưng, với phương án giá dầu thô giảm đến mức thấp hơn giá thà nh và  giả định ngà nh khai thác dầu phải cắt giảm 30% sản lượng, thì khi đó tăng trưởng GDP lại bị giảm khoảng 2,04 điểm phần trăm tăng trưởng, cơ quan nà y ước tính.

Hụt đáng kể ngân sách 2015


Trong tác động đến thu ngân sách, một số tính toán khác cho thấy, ở góc độ xuất khẩu, nguồn thu từ dầu thô đến từ thuế tà i nguyên, phân chia lợi nhuận theo hợp đồng hợp tác liên doanh của các công ty dầu khí và  thuế thu nhập doanh nghiệp. 

Bình quân mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu hơn 14 triệu tấn dầu thô. Mỗi tấn tương đương 7 thùng, như vậy sản lượng xuất khẩu trung bình mỗi năm khoảng 100 triệu thùng.

Theo tính toán, nếu giá dầu thô giảm 1 USD (1% giá dự tính), ngân sách sẽ hụt thu trên 1.000 tỷ đồng, như vậy việc giá dầu thô giảm từ trên 100 USD/thùng đầu năm 2014 xuống còn 65 USD/thùng hiện nay thì ngân sách hụt thu 35.000 tỷ đồng so với dự toán. 

Còn nếu xuống mức 40 USD/thùng như một số dự báo thì thì ngân sách hụt thu khoảng 55.000 tỷ đồng.

Ở góc độ nhập khẩu, khoản thu ngân sách đến từ thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng hà ng nhập khẩu và  hà ng loạt phí nằm trong mỗi lít xăng dầu. Khoản thu nà y đã được tính toán đạt khoảng 11.000-15.000 tỷ đồng/năm. Khi giá dầu thô giảm một nử­a cũng đồng nghĩa với việc thu thuế chỉ còn một nử­a giá trị. 

Như vậy, với mức giá dầu thô hiện nay, các khoản thu nà y sẽ là m ngân sách giảm thêm 5.500 tỷ đồng; còn nếu giá xuống 40 USD/thùng thì ngân sách giảm thêm 7.500 tỷ đồng.

Như vậy, tính chung cả hụt thu vử giá xuất khẩu và  thuế nhập khẩu, thì giảm thu ngân sách với giá dầu thô hiện nay là  40.000 tỷ đồng; còn nếu giá xuống 40 USD/thùng thì ngân sách giảm 62.500 tỷ đồng.

Аến nay, thu ngân sách năm 2014 đã bằng dự toán, nên diễn biến giá dầu thô không ảnh hưởng đáng kể đến thu chi ngân sách năm nay. Tuy nhiên, đối với năm 2015, việc giá dầu giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thu ngân sách, theo lo ngại của nhiửu chuyên gia và  cả cơ quan điểu hà nh.

Một số phương án cũng đã được dự kiến để ứng xử­ với tình trạng giá dầu thô giảm. Như tìm nguồn thu bổ sung và  tính toán cân đối lại ngân sách. Thậm chí, nếu khó khăn thì phải tính đến khả năng vay mượn hoặc phát hà nh trái phiếu bù lại.

Bên cạnh đó cũng có thể tính đến tăng sản lượng khai thác dầu hoặc giảm sản lượng chử giá, nhưng thực tế là  rất khó tăng sản lượng khai thác, vì các mử của Việt Nam đửu đã khai thác đến công suất thiết kế. Còn giảm sản lượng đợi giá lên thì ngân sách vẫn có nguy cơ hụt thu vì sản lượng xuất khẩu dầu thô giảm.

Tăng các khoản thu ngân sách khác và  cơ cấu lại chi để bảo đảm không tăng thâm hụt ngân sách cũng là  phương án được dự kiến.

Lợi ích nằm ở lâu dà i


Một số chuyên gia cho rằng, vử dà i hạn, việc giảm giá dầu thô là  một trong những điửu kiện để Việt Nam buộc phải tính toán lại căn bản chi tiêu ngân sách. Chiến lược chung là  sẽ phải chuyển sang hệ thống ngân sách cứng, mạnh mẽ, quyết liệt thay cho ngân sách mửm - mà  nói như đại biểu Trần Du Lịch là  mửm đến tùy tiện như hiện nay.

Phân tích từ một số cơ quan chuyên môn cũng chỉ ra rằng, giá dầu thô giảm có thể gây khó khăn cho ngân sách, nhưng đó chỉ là  ngắn hạn, còn lợi ích đối với nửn kinh tế thì lớn hơn rất nhiửu khi mọi thà nh phần kinh tế khác đửu có lợi. 

Аây chính là  cơ hội rất tốt để các mặt hà ng sử­ dụng xăng dầu giảm chi phí nhằm phục hồi sản xuất, có tăng trưởng, có tiửn chi và o hoạt động khác, qua đó nửn kinh tế vĩ mô sẽ ổn định và  lạm phát sẽ được kiửm chế.

Trao đối với VnEconomy hồi đầu tháng 11/2014, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoà ng cho biết, Bộ đang xây dựng kịch bản ứng phó với diễn biến phức tạp của giá dầu thô thế giới.

Và  rất có thể những kịch bản nà y sẽ được thông tin rộng rãi hơn sau cuộc họp của bộ nà y với các bộ Tà i chính, Kế hoạch và  Đầu tư, Ngân hà ng Nhà  nước, như đã nói ở trên

vneconomy