Những lễ hội lớn ở miửn Bắc không thể bử qua trong dịp đầu năm mới
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 16:03, 21/02/2015
1. Hội chùa Keo - mùng 4 tết âm lịch
Hội chùa Keo với tục thử thiửn sư Không Lộ, theo xuân thu nhị kử³ đã có sức cuốn hút mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp cư dân trong vùng. Hội vui xuân chùa Keo xưa, ngoà i lễ Phật là các cuộc đua tà i giải trí gắn với sinh hoạt của cư dân nông nghiệp, trong đó, đáng chú ý là ba trò thi: Bắt vịt, nấu cơm và ném pháo.
2. Hội gò Đống Đa - mùng 5 tết âm lịch
Ngà y hội có nhiửu trò chơi vui khửe, thể hiện tinh thần thượng võ, đặc biệt tục rước rồng lửa đã thà nh lễ hội truyửn thống của người Hà Nội. Sau đám rước rồng lửa là lễ dâng hương, lễ đọc văn, cuộc tế diễn ra ở đình Khương Thượng, lễ cầu siêu ở chùa Đồng Quang.
3. Lễ hội Chùa Hương - từ mùng 6 tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch
Tham gia lễ hội Chùa Hương, du khách không chỉ đến để cầu bình an cho một năm mới mà còn được ngồi trên những chiếc thuyửn vãn cảnh sông núi thanh bình nơi đây.
4. Lễ hội Cổ Loa - từ ngà y mùng 6 đến ngà y 16 tháng Giêng
Lễ hội kéo dà i từ ngà y 6 đến 16 tháng Giêng hà ng năm, có sự tham gia của 8 là ng Cổ Loa, Mạch Trà ng, Cầu Cả, Săn Giả, Thư Cưu, Đà i Bi, Văn Thượng, Ngoại Sát (nay thuộc 3 xã Cổ Loa, Uy Nỗ và Xuân Canh). Ngoà i ra còn có đoà n đại biểu dân ba xóm của là ng Quậy (xã Liên Hà ) đến lễ vua Thục.
Hội mở đầu bằng đám rước lớn của 12 xóm là ng Cổ Loa, rước bà i vị bằng Long đình, cùng với hương án và kiệu của các xóm từ đửn Thượng xuống đình Ngự Triửu Di quy. Đám rước đi vòng qua giếng Ngọc, cửa am Mửµ Châu, kéo dà i bên bức tường thà nh cổ.
Hội có nhiửu trò vui như đấu vật, kéo co, leo dây, đánh đu, múa võ, đấu cử người, chọi gà . Buổi tối có hát tuồng, ca trù, hát chèo, những phong bánh chè lam mang hương vị quê hương thêm ngọt ngà o trong lòng khách dự hội.
5. Hội đửn Gióng - mùng 6 tháng Giêng
Theo truyửn thuyết xưa, nơi đây chính là điểm dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay vử trời.
6. Hội Xoan - từ ngà y mùng 7 đến ngà y mùng 10 tháng Giêng
Khởi đầu lễ hội là tiệc cầu Xuân dâng Thà nh hoà ng, theo truyửn thống dọn cỗ chay, có củ mà i và mật ong. Và o mùng 10 tháng Giêng, lễ hội diễn trò trình nghử ở bãi sông trước đình là ng. Các vai diễn cà y, bừa, gieo mạ, tát nước, bán con ngà i tằm, bán bông thu hút nhiửu người quan tâm.
7. Hội chợ Viửng - mùng 8 tháng Giêng
Sản phẩm được đem ra mua bán ở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấy gỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà , cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuất nhử của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái cà y cái cuốc đến các vận dụng nhử như đôi quang thúng, cái đòn gánh, hay những thực phẩm cần thiết cho cuộc sống như gạo, thịt, quần áo, già y dép.... Du khách còn có thể tìm thấy ở đây những bộ tế khí, những chiếc lư hương bằng đồng, cùng trăm vật dụng linh tinh khác.
Ngà y nay, chợ Viửng đã trở thà nh điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoa sản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hà nh đầu xuân của khách thập phương vử mua may bán rủi. Hà ng năm, cứ đến khoảng mùng 7 tháng Giêng, du khách từ 3 miửn lại nườm nượp đổ vử đây.
8. Lễ hội Yên Tử - từ ngà y mùng 10 tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch
Mỗi độ xuân sang, du khách thập phương lại vử Yên Tử, thà nh tâm chiêm bái chốn Tổ Thiửn Trúc Lâm, thăm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh nổi tiếng của vùng Đông Bắc Tổ quốc.
Hội xuân truyửn thống được tổ chức với nhiửu hoạt động như: Lễ dâng hương cúng Phật, bái Tổ Trúc Lâm; văn nghệ diễn xướng tái hiện sự tích lịch sử, văn hóa tâm linh, những huyửn thoại vử Tam Tổ Thiửn phái Trúc Lâm tôn kính; Lễ khai ấn "Dấu Thiêng Chùa Đồng" đầu năm rất quan trọng và các hoạt động văn hóa dân gian, múa Rồng Lân, võ thuật cổ truyửn, trò chơi dân gian,... tưng bừng, nhộn nhịp.
9. Hội Lim - ngà y 13 tháng Giêng
Hội Lim được mở đầu bằng lễ rước. Đoà n rước với đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngà y xưa, sặc sỡ sắc mà u và vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dà i tới cả gần km. Trong ngà y lễ, có nhiửu nghi lễ và tục trò dân gian nổi tiếng, trong đó có tục hát thử hậu. Toà n thể quan viên, hương lão, nam đinh của các là ng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tử tựu đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thử thần.
Hội Lim là lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc, với những hoạt động lễ và hội phong phú, gần như hội đủ những hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngườ¡ng tâm linh của các lễ hội trên vùng quê Bắc Ninh - mảnh đất có nhiửu lễ hội dân gian. Lễ hội cũng là dịp để các Liửn anh, Liửn chị có cơ hội được giao lưu, hát giao duyên, thể hiện giọng ca và truyửn thống quan họ rất riêng ở Bắc Ninh.
Ngoà i ra, tại lễ hội còn có nhiửu trò chơi dân gian như: đấu võ, đấu vật, đấu cử, thi dệt cửi, nấu cơm,...
10. Lễ hội đửn Trần - từ ngà y 13 đến ngà y 15 tháng Giêng
Ở cả 3 đửn trong đửn Trần, gồm: đửn Thiên Trường, đửn Cố Trạch, đửn Trùng Hoa thường xuyên diễn ra các lễ hầu đồng hay lên đồng.
11. Lễ hội Bà chúa Kho - từ ngà y 14 đến hết tháng Giêng
Ngà y khai hội và o ngà y 14 tháng Giêng và kéo dà i cho đến hết tháng. Lễ hội có tục dâng hương, khấn vay tiửn Bà Chúa (tượng trưng) cầu tà i phát lộc. Đầu năm đi xin lộc, cuối năm trả lễ bà chúa Kho đã trở thà nh một phong tục tồn tại lâu đời của người Việt Nam.
12. Hội đửn Hùng - từ ngà y mùng 9 đến ngà y 13 tháng 3 âm lịch
Hội mở từ ngà y 9 đến 13 tháng 3, chính hội và o ngà y 10 tháng 3 âm lịch, có các nghi thức rước bánh chưng - bánh giầy tại đửn Hùng (Hy Cương, Phong Châu, Phú Thọ). Từ trước chính hội, lễ hội đã diễn ra với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hà nh hương tưởng niệm các vua Hùng, và kết thúc và o ngà y 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đửn Thượng.
Phần lễ trong ngà y hội chính gồm 2 phần là : lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Phần hội có nhiửu trò chơi dân gian đặc sắc. Đó là những cuộc thi hát xoan (tức hát ghẹo), thi đấu vật, thi kéo co, thi bơi,...
13. Hội chùa Thầy - từ mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 âm lịch
Tham gia lễ hội, du khách còn được chiêm ngườ¡ng phong cảnh non nước hữu tình, thưởng thức các mà n rối nước đặc sắc.