Là ng quân y trong lòng Hà Nội
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 20:52, 21/04/2015
Dầm mình dưới mưa bom, bão đạn
à”ng Phúc kể, năm 1965, Mử¹ bắt đầu cuộc chiến tranh leo thang, phá hoại ở miửn Bắc. Chúng phá hoại sân bay, nhà ga, cầu Đuống, cầu Long Biên, các kho tà ng ở Đức Giang, Yên Viên, các trục giao thông chính giữa Thủ đô đi các tỉnh nhằm chặn phá sự chi viện cho miửn Nam. Khu vực nà y hứng chịu gần 40% tổng số bom ném và o TP Hà Nội nên rất khó khăn khi đưa thương binh và o thà nh phố. Cấp trên nhận thấy việc đặt một đội điửu trị ở Gia Lâm là cần thiết và quan trọng.
à”ng Nguyễn Như Nhạ (đứng cuối) cùng đội cấp cứu (Ảnh chụp lại) |
Ngà y 28-8-1965, Đội Điửu trị 12 gồm các y, bác sĩ tách từ Bệnh viện Quân y 108 được thà nh lập, với nhiệm vụ thu dung, điửu trị toà n bộ thương binh phía Đông Bắc, sà ng lọc trường hợp phức tạp đưa và o bệnh viện tuyến trong. Ngay sau đó, Đội nhận lệnh xuất phát đến đóng quân tại khu vực xã Hội Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội (nay là phường Phúc Lợi, quận Long Biên) chỉ với 39 đồng chí với 2 chuyến xe tải chở các phương tiện trang bị còn thô sơ, thiếu thốn.
Những ngà y đầu, Bệnh viện Quân y 108 đã cử 3 đồng chí trong Đảng ủy vử lãnh đạo, đồng thời cũng là chỉ huy đơn vị, đó là Thượng úy Nguyễn Quý Nghĩ, Thượng úy Lê Hoà ng Oanh và Đại úy Triệu Quang Vy. Để khắc phục những khó khăn, cấp trên đã chú trọng công tác học tập, huấn luyện và chỉ sau 8 khóa học, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các bệnh viện chuyên khoa đã đà o tạo được gần 800 cán bộ có trình độ cấp cứu nội, ngoại khoa..., ông Phúc kể.
Do yêu cầu của tuyến phục vụ là hoà n thà nh cấp cứu, điửu trị nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chi viện chiến trường, Đội điửu trị 12 phân tán chia là m 6 bộ phận kéo dà i 30-40km, nằm ở thôn Vo Trung, Thượng Đồng và lớp y tá nằm ở thôn Hội Xá. Phòng khám rải rác nhiửu nơi, tới tận thôn Cam, xã Cổ Bi. Hà ng trăm nhà dân đã hiến nhà , cho mượn đất để là m lán điửu trị thương binh.
Thoáng một chút buồn, ông Phúc nuối tiếc cho biết tất cả những hiện vật có giá trị lịch sử như máy chụp X Quang đặt ở đình Vo Trung và đặc biệt là một hầm mổ đóng ở chùa Thượng Đồng, thôn Thượng Đồng, phải dùng đèn măng-xông, đạp xe để phát điện, đến nay đửu không lưu giữ được.
Lấy tiếng súng là m lệnh xuất phát, đội quân cấp cứu chúng tôi băng mình ra trận địa còn nóng bửng bom đạn để tìm kiếm thương binh. Với tinh thần quyết chiến quyết thắng, đội đã cấp cứu được hà ng trăm thương binh..., chà ng Hạ sĩ 20 tuổi Nguyễn Như Nhạ của 47 năm vử trước vẫn còn nhớ như in những năm tháng ác liệt là m nhiệm vụ ở tổ cấp cứu, Đội Điửu trị 12.
Cầm trên tay kỷ vật duy nhất là tấm ảnh đội cấp cứu bên phương tiện cơ động là những chiếc xe đạp, ông Nhạ kể, Đội điửu trị 12 đã tổ chức 3-5 tổ cấp cứu lưu động bằng xe đạp và chạy bộ, một đội phẫu thuật cắm chốt ở những nơi trọng điểm, nhất là khi địch đánh bom B52. Có những đêm gió rét, các đội băng qua cầu, qua sân bay, nhà ga, Đường 5, Đường A1 xuống từng thôn xóm, từng trận địa, từng khẩu pháo để tìm kiếm thương binh và người bị thương ngay cả trong lúc bom đạn địch còn đang oanh tạc.
Tổ cấp cứu ngoà i việc cấp cứu trận địa còn cấp cứu tại bệnh viện như tổ chức chọn lọc, thay băng, chống choáng hồi sức, xử trí phẫu thuật nhiửu ca nặng và khó, như ca của một đồng chí hạ sĩ bị tên lửa đập và o là m vỡ thận, vỡ lách, bầm dập nhiửu đoạn ruột... đã được cứu sống và đưa trở vử đơn vị chiến đấu.
Bình yên trong sự bao bọc của dân
à”ng Phúc nhớ lại hồi ấy toà n xã có 258 gia đình cho bộ đội, thương binh ở,thôn Vo Trung là nơi là m việc chính của các khoa. Nhân dân đã phục vụ tận tình từ dựng doanh trại đến nhường đất, nhường nhà phục vụ thương bệnh binh, là m kho chứa thuốc. Tiêu biểu là gia đình ông bà Mai Thị Lã, Ngô Thị Sáng, Kiửu Thị Thanh, ông Dương Văn Sử.
Không chỉ nhường nhà , thậm chí người dân còn nhường cả máu cho thương binh khi có cấp cứu, gia đình nà o cũng coi các anh như con cháu trong nhà , ông Phúc kể.
Bà Kiửu Thị Thanh và ông Nguyễn Như Nhạ bên khu đất trước kia gia đình bà nhường để xây dựng Ban Ngoại 2 |
Là một trong số ít những người tham gia hiến đất còn sống hiện nay, bà Kiửu Thị Thanh, thôn Thượng Đồng, xã Hội Xá, dù đã 78 tuổi vẫn nhớ rất rõ những đêm cùng người dân trong thôn ra bử sông khiêng thương binh vử lán, cứ như vậy đến tận tử mử sáng.
Bà Thanh cho biết, cả khu vườn nhà bà được dà nh cho Ban Ngoại 2 dùng là m phòng khám, phòng bệnh nhân và phòng cho nhân viên. Không chỉ nhà bà mà tất cả dân trong thôn đửu nhường vườn tược, nhà cửa, thậm chí thu hẹp cả đình chùa đang thử cúng hay ruộng đất đang trồng trọt để dà nh đất cho bệnh viên xây dựng; có gia đình chịu đựng chật hẹp hoặc ngủ ngoà i hè, chịu đựng mùi vết thương hôi thối để dà nh nhà rộng rãi cho thương binh ở. Nhiửu cụ và chị đã đến bón cơm, nấu cháo, giặt giũ, thăm hửi động viên các anh.
Bệnh binh đến và đi rất nhiửu, đến nay tuổi đã cao dù không nhớ được nhiửu nhưng bà vẫn không thể quên chú Nhã, người miửn Nam nằm ở nhà bà 8 tháng trời. Chú bị thương nặng lắm, biết dân nghèo chú không bao giử nhận tấm quà mà chỉ thi thoảng sang nhử tôi khâu giùm cái áo. Kỷ luật quân đội nghiêm lắm, các chú ấy đến nhà dân, mượn cái ghế cũng phải xin phép. Tuy nhiên lại rất tình cảm, chú ấy hay dà nh phần thuốc tiêu chuẩn cho cháu nhà tôi. Giử nhớ lại chỉ biết nói một câu là chúng tôi thương các chú ấy lắm!, bà Thanh hồi tưởng.
à”ng Nguyễn Hữu Phúc cho biết, trong 10 năm tồn tại (1965-1975), Đội điửu trị 12 đã thu dung gần 29.000 ca thương bệnh binh và cho ra được gần 26.000 ca. Có thời điểm có ban nhận 270 thương binh trong 1 tuần, nằm rải rác gần 100 gia đình, dà i gần 2km, nên việc đi lại, ăn uống điửu trị thuốc men, hộ lý trực cũng gặp vô và n khó khăn. Nếu không có sự đồng lòng quyết tâm của toà n đội, cũng như sự cưu mang, đùm bọc của bà con nhân dân trong là ng, đội điửu trị khó lòng hoà n thà nh nhiệm vụ.