Tái cơ cấu nông nghiệp còn nhiửu rà o cản

Tin tức - Ngày đăng : 15:26, 08/06/2015

NHN Online - Sáng 8/6, thảo luận tại hội trường vử tình hình kinh tế-xã hội, các đại biểu Quốc hội đử cập nhiửu đến những hạn chế, khó khăn trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Theo chương trình, trong phiên là m việc hôm nay, Quốc hội dà nh trọn thời gian để thảo luận vử đánh giá bổ sung tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và  ngân sách nhà  nước năm 2014; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và  ngân sách nhà  nước những tháng đầu năm 2015.

Các ý kiến thảo luận đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong việc phục hồi nửn kinh tế, nhiửu chỉ tiêu kinh tế-xã hội đã đạt và  vượt, nhiửu lĩnh vực có bước phát triển ngoạn mục, bất ngử.

Tuy nhiên, sự hồi phục nà y chưa thật sự bửn vững và  còn nhiửu điểm yếu cần khắc phục. Một trong những điểm yếu mà  các đại biểu đử cập đó là  vướng mắc, khó khăn ở lĩnh vực nông nghiệp.

Theo các đại biểu Nguyễn Thanh Bình “ Vĩnh Long, Nguyễn Cao Sơn “ Hòa Bình, Hà  Sử¹ Аồng “ Quảng Trị, Vũ Công Tiến “ Lâm Аồng..., nửn nông nghiệp nước ta đang gặp nhiửu khó khăn, thách thức. Tinh trạng được mùa, mất giᝠvẫn tiếp diễn. Аặc biệt, đầu năm nay, giá một số mặt hà ng nông sản thế mạnh của Việt Nam đã giảm mạnh, tác động không nhử đến đời sống xã hội. 

Аại biểu Trần Dương Tuấn “ Bến Tre lưu ý thêm, mặc dù Nhà  nước đã có nhiửu chính sách mới nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nhưng lĩnh vực nà y vẫn còn nhiửu rà o cản chưa được giải quyết, thể hiện qua những yếu kém trong khâu quy hoạch cây trồng, vật nuôi, mất cân đối trong sản xuất những mặt hà ng nông nghiệp chủ lực, chậm áp dụng công nghệ cao... Những nguy cơ nà y sẽ ảnh hưởng không nhử đến nửn kinh tế khi Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong năm tới qua một loạt hiệp định kinh tế vừa ký kết.

Lý giải cho hiện tượng nà y, các đại biểu cho rằng, một trong những nguyên nhân là  người nông dân là m theo phong trà o, khiến sản phẩm không tiêu thụ được, thiếu sự định hướng của cơ quan chức năng...

Аại biểu Hà  Sử¹ Аồng “ Quảng Trị nhận xét, tái cơ cấu trong những năm qua, đặc biệt là  trong lĩnh vực nông nghiệp, vẫn còn mử nhạt, chưa có chuyển biến mạnh. Do đó, nông nghiệp, nông thôn và  nông dân vẫn là  lĩnh vực, khu vực, con người chịu thiệt thòi nhất.


Chung quan điểm, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé- Kiên Giang nhận xét, kinh tế nông nghiệp là  lĩnh vực trụ cột của Việt Nam, song trong sản xuất nông nghiệp hiện còn mang tính tự phát, chưa liên kết chặt chẽ theo chuỗi giá trị, cạnh tranh yếu, kinh doanh thấp. Аử án tái cơ cấu nông nghiệp vẫn còn loay hoay nên người nông dân vẫn còn đau đầu với trồng cây gì, nuôi con gì để có thể tiêu thụ. 

Аể giải bà i toán nà y, các đại biểu đử nghị Chính phủ, Bộ Công thương và  các địa phương cần quan tâm mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông dân, hợp tác mạnh với các nước có công nghệ cao để hướng tới phát triển nửn nông nghiệp xanh, sạch, đổi mới khâu quản lý, điửu hà nh, quy hoạch, tránh đầu tư quy mô trà n lan nhưng không gắn với thị trường dẫn đến khủng hoảng thừa.

Tôi đử nghị Chính phủ cần đánh giá sự và o cuộc của các ngà nh chuyên môn, chức năng, doanh nghiệp trong giải quyết khó khăn trong sản xuất cho người nông dân. Cơ quan nà o lo xây dựng thương hiệu nông sản và  đã là m đến đâu rồi? Chúng ta cần quyết liệt hơn, đừng để cảnh các em đoà n viên, thanh niên phải đi vận động người dân mua từng cân hà nh, trái dưa để cứu người nông dân. Аây không phải là  một cách là m đúng, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé nói.

Аại biểu Trần Dương Tuấn cho rằng, để tháo gỡ khó khăn, phải hình thà nh được cơ chế phối hợp trong tái cơ cấu nông nghiệp và  dịch vụ. Trong đó, tái cơ cấu nông nghiệp quan trọng nhất là  đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, chinh phục thị trường. Аại biểu đử nghị Chính phủ nên thà nh lập tổ công tác liên bộ để giải quyết những vấn đử khó khăn trước mắt, quan tâm đến các địa phương đang thực hiện tốt việc tái cơ cấu nông nghiệp để nhân rộng mô hình. 

Аại biểu Mai Thị ành Tuyết “ An Giang cũng cho rằng, nếu không có những chính sách dà i hơi nâng tầm nông dân trong thời hội nhập thì hiệu quả hội nhập chỉ đạt được 50%. Vì vậy, đại biểu cho rằng, Chính phủ cần soát xét, hoà n chỉnh các chính sách đã ban hà nh nhưng còn nhiửu bất cập, chưa phát huy hiệu quả; huy động các thà nh phần xã hội tham gia phát triển nông nghiệp; nhân rộng các chuỗi liên kết và  tiêu thụ sản phẩm, thực hiện cánh đồng lớn; trợ giúp thông tin, tạo nguồn vốn vay dà i hạn, có lãi suất hợp lý cho nông dân và  các doanh nghiệp nông nghiệp...

Аại biểu Nguyễn Ngọc Bảo “ Vĩnh Phúc đử nghị Chính phủ sớm xây dựng hạ tầng khu vực cử­a khẩu như kho sơ chế, kho bảo quản, phương tiện xuất nhập khẩu... để đáp ứng nhu cầu thông quan tại cử­a khẩu. 

Chiửu nay, Quốc hội tiếp tục thảo luận vử tình hình kinh tế xã hội đất nước. 

HNM