Quản lý trật tự xây dựng đô thị: Cần sự và o cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị
Tin tức - Ngày đăng : 17:29, 14/06/2015
NHN Online - Trong những năm qua, công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị được Thà nh phố xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng. Thà nh ủy, HĐND, UBND Thà nh phố đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và đã có nhiửu chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm vử xây dựng: không phép, sai phép, lấn chiếm không gian... vẫn xảy ra nhiửu, công tác xử lý còn chậm hoặc chưa triệt để gây bức xúc trong nhân dân.
Tỷ lệ cấp giấy phép xây dựng năm 2014 và 5 tháng đầu năm 2015 tăng lên so với cùng kử³, đã cấp được 15.452 giấy phép xây dựng với diện tích sà n xây dựng là 5.661.220 m2. Trong đó, Sở Xây dựng đã cấp 73 giấy phép; UBND các quận, huyện, thị xã đã cấp 15.379 giấy phép.
Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị đã được các địa phương chú trọng, tăng cường. Số lượng công trình xây dựng được kiểm tra tăng lên. Năm 2014 đã kiểm tra 16.619 công trình, tăng 40% so với cùng kử³. Năm 2014 và 5 tháng đầu năm 2015, Thanh tra xây dựng đã kịp thời phát hiện và lập hồ sơ vi phạm đối với 3.046 công trình (bao gồm cả các trường hợp tồn đọng năm 2013 chuyển sang và các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp qua nhiửu năm chưa được phát hiện xử lý). UBND các quận, huyện, xã, phường, thị trấn đã xử lý dứt điểm 2.624 trường hợp vi phạm, đạt 86,2%. Đã ban hà nh 1.340 Quyết định xử phạt vi phạm hà nh chính với tổng số tiửn xử phạt trên 11 tỷ đồng. Một số quận như: Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân đã có cách là m sáng tạo: ban hà nh quy chế quản lý trật tự xây dựng, thà nh lập các tổ công tác liên ngà nh, phân công nhiệm vụ cán bộ quản lý từng tuyến phố...
Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị đã được các địa phương chú trọng, tăng cường. Số lượng công trình xây dựng được kiểm tra tăng lên. Năm 2014 đã kiểm tra 16.619 công trình, tăng 40% so với cùng kử³. Năm 2014 và 5 tháng đầu năm 2015, Thanh tra xây dựng đã kịp thời phát hiện và lập hồ sơ vi phạm đối với 3.046 công trình (bao gồm cả các trường hợp tồn đọng năm 2013 chuyển sang và các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp qua nhiửu năm chưa được phát hiện xử lý). UBND các quận, huyện, xã, phường, thị trấn đã xử lý dứt điểm 2.624 trường hợp vi phạm, đạt 86,2%. Đã ban hà nh 1.340 Quyết định xử phạt vi phạm hà nh chính với tổng số tiửn xử phạt trên 11 tỷ đồng. Một số quận như: Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân đã có cách là m sáng tạo: ban hà nh quy chế quản lý trật tự xây dựng, thà nh lập các tổ công tác liên ngà nh, phân công nhiệm vụ cán bộ quản lý từng tuyến phố...
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác cấp phép, quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bà n Thà nh phố vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: tình trạng xây dựng không phép, sai phép, sai quy hoạch, lấn chiếm không gian, mật độ xây dựng vẫn xảy ra nhiửu, song chậm xử lý hoặc xử lý không triệt để gây bức xúc trong nhân dân. Theo báo cáo của Sở Xây dựng, trong 3.046 vụ vi phạm từ năm 2014 đến nay, có 1.758 vụ vi phạm xây dựng không phép, sai phép và 1.125 vụ vi phạm xây dựng trên đất công, đất nông nghiệp. Việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng trên đất công, đất nông nghiệp chưa kiên quyết, chưa kịp thời và thiếu thống nhất, có nơi áp dụng Nghị định 105/2009/NĐ-CP (nay là Nghị định 102/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm vử đất đai), nhưng có nơi lại áp dụng Nghị định 121/2013/MĐ-CP xử lý vi phạm vử xây dựng...Các khu vực đã có quy hoạch nhưng chưa thực hiện việc thu hồi đất, khu vực hà nh lang thoát lũ, khu vực ngoà i bãi sông thực hiện thiếu thống nhất, mỗi địa phương vận dụng một cách khác nhau, ảnh hưởng đến quyửn lợi nhiửu hộ dân đã sinh sống ổn định tại các khu vực nà y. Việc cấp phép xây dựng nhà ở khu vực nông thôn đã có quy hoạch xây dựng được phê duyệt gặp nhiửu khó khăn, kết quả hạn chế, chủ yếu mới thực hiện được đối với một số hộ dân xây dựng nhà ở tại các thị trấn.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên được xác định do một số địa phương chính quyửn cấp quận, huyện, thị xã chưa đử cao trách nhiệm, còn giao phó cho chính quyửn cấp phường, xã, thị trấn. Đối với cấp phường, xã, thị trấn, mặc dù được phân cấp quản lý, được tăng cường cán bộ thanh tra xây dựng, nhưng công tác quản lý, giám sát chủ đầu tư xây dựng công trình theo giấy phép và hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt chưa thường xuyên, chưa kịp thời. Một bộ phận cán bộ các cấp còn nể nang, né tránh, ngại va chạm hoặc có tiêu cực, vi phạm đạo đức công vụ...Thêm và o đó, thủ tục cấp giấy phép xây dựng tuy đã được cải tiến, song vẫn còn rườm ra, chất lượng chuyên môn trong cấp phép xây dựng còn hạn chế. Ngoà i ra, một số văn bản quy phạm pháp luật mới ban hà nh chậm có văn vản hướng dẫn, gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự xây dựng...
Trước thực trạng trên, để giải quyết dứt điểm các tồn tại trong công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị rất cần có sự và o cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, đặc biệt các cấp chính quyửn cơ sở. Thời gian tới, Sở Xây dựng sẽ tăng cường phối hợp với UBND cấp huyện phổ biến, quán triệt thẩm quyửn và trách nhiệm của UBND cấp xã, lực lượng thanh tra xây dựng trong công tác quản lý trật tự xây dựng. Đồng thời, đôn đốc, kiểm tra tình hình trật tự xây dựng đô thị trên địa bà n, ban hà nh kịp thời quyết định đình chỉ thi công xây dựng, quyết định cườ¡ng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị theo thẩm quyửn. Kiên quyết xử lý trách nhiệm của cán bộ vi phạm công vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm, buông lửng quản lý để xảy ra vi phạm trật tự xây dựng mà không kịp thời xử lý theo quy định của pháp luật.